- Phƣơng phỏp tỏch chiết ADN tổng số: 19 mẫu lỳa địa phƣơng đƣợc tỏch chiết theo phƣơng phỏp CTAB của Saghai Marof (1984) cải tiến Qui trỡnh
2.3.6. Nghiờn cứu biện phỏp canh tỏc giống lỳa chịu mặn
Thớ nghiệm 5: Ảnh hƣởng của mật độ và phõn bún đến khả năng chịu mặn của giống lỳa Nếp Ốc
▪ Từ kết quả điều tra về kỹ thuật thõm canh cho cỏc giống lỳa địa phƣơng của nụng dõn tại vựng đất nhiễm mặn Rạng Đụng, Nghĩa Hƣng, Nam Định năm 2010, tiến hành xõy dựng cỏc cụng thức thớ nghiệm về mật độ và lƣợng phõn bún
để chọn ra cụng thức tối ƣu cho nguồn gen lỳa chịu mặn.Thớ nghiệm gồm 2 nhõn tố (A-phõn bún, B-mật độ) bố trớ theo phƣơng phỏp ngẫu nhiờn hoàn toàn 3 lần nhắc lại (Split-plot Design).
Diện tớch ụ nhỏ (mật độ cấy): 12m2 Diện tớch ụ lớn (phõn bún): 48m2 + Mật độ cấy (khúm/m2)
M1: 20 khúm; M2: 30 khúm; M3: 40 khúm + Phõn bún (cho 1ha)
Bảng 2.5. Nội dung nghiờn cứu mật độ và phõn bún cho giống lỳa chịu mặn
Cụng thức Lƣợng phõn bún N, P, K (kg/ha) Nền = 5 tấn Phõn chuồng+ 60P2O5 + 60K2O CT1 Nền + 0N CT2 Nền + 45N CT3 Nền + 90N CT4 Nền + 135N Sơ đồ thớ nghiệm F1 M1 M2 M3 F2 M1 M2 M3 F3 M1 M2 M3 F2 M1 M2 M3 F3 M1 M2 M3 F4 M1 M2 M3 F3 M1 M2 M3 F4 M1 M2 M3 F1 M1 M2 M3 F4 M1 M2 M3 F1 M1 M2 M3 F2 M1 M2 M3 F1: cụng thức phõn bún; M1: cụng thức mật độ
▪ Cỏc chỉ tiờu theo dừi: Khả năng đẻ nhỏnh, khả năng tớch luỹ chất khụ thời kỳ đứng cỏi làm đũng, cỏc yếu tố cấu thành năng suất.
▪ Phƣơng phỏp thu hoạch và lấy mẫu:
Khi chớn hoàn toàn (khoảng 4 tuần sau trỗ): Lấy mẫu theo phƣơng phỏp của IRRI (1996), thu 20 khúm ở 4 điểm cho 1 lần nhắc, lấy từ khúm thứ 3 từ bờ. Tớnh năng suất bằng cỏch gặt thống kờ 4m2 giữa 1 ụ thớ nghiệm.