Ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến chiều cao cõy của cỏc giống

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 111 - 112)

- Phƣơng phỏp tỏch chiết ADN tổng số: 19 mẫu lỳa địa phƣơng đƣợc tỏch chiết theo phƣơng phỏp CTAB của Saghai Marof (1984) cải tiến Qui trỡnh

3.5.3. Ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến chiều cao cõy của cỏc giống

Kết quả nghiờn cứu và theo dừi về tăng trƣởng chiều cao cõy của cỏc nguồn gen lỳa trong thớ nghiệm đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.21.

Bảng 3.21. Chiều cao cõy của cỏc giống lỳa thớ nghiệm tại cỏc giai đoạn sinh trƣởng trong vụ Xuõn (cm)

Tờn nguồn gen Cấy ĐNHH Trỗ Thu hoạch

2010 2011 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Cƣờm dạng 1 29,9 25,0 40,1* 41,0* 142,8* 144,8* 142,6* 144,5* Chiờm rong 28,9 24,6 38,7* 40,7* 145,1* 145,5* 145,1* 145,3* Nếp Nừn tre 30,8 24,7 39,8* 40,7* 144,8* 144,3* 144,5* 144,5* Nếp Ốc 31,9 25,0 39,9* 40,8* 141,8* 141,7* 142,0* 141,8* IR 28 (đ/c) 23,6 19,2 26,8 27,5 80,0 90,7 80,4 90,7 A 69-1 (đ/c) 21,8 19,4 28,2 30,0 91,3 92,5 91,1 92,2 Trung bỡnh 27,8 23,0 35,6 36,8 124,3 126,6 124,3 126,5 LSD 0,05 1,7 1,5 2,0 4,0 1,4 2,6

Ghi chỳ: ĐNHH: đẻ nhỏnh hữu hiệu; đ/c: đối chứng; “*’’: cao hơn ở mức ý nghĩa 5% so với đối chứng A 69-1.

Số liệu qua bảng cho thấy trung bỡnh chiều cao cõy cuối cựng của cỏc nguồn gen lỳa thớ nghiệm khụng khỏc nhau nhiều giữa vụ Xuõn 2010 và Xuõn 2011. Điều này chứng tỏ chiều cao cõy ớt biến động khi gieo cấy trong cựng vụ ở cỏc năm khỏc nhau. Ở cả hai vụ, cỏc nguồn gen lỳa thớ nghiệm đều cú chiều cao cõy cuối cựng cao hơn cả 3 đối chứng ở mức ý nghĩa. Chiờm rong trong cả hai vụ đều cú chiều cao cõy đạt cao nhất (145,1 cm trong vụ Xuõn 2010, 145,3 cm trong vụ Xuõn 2011) sau đú đến cỏc nguồn gen Nếp nừn tre, Cƣờm dạng 1 và Nếp Ốc. Trong điều kiện sản xuất thƣờng cú mƣa lớn vào cuối vụ dễ gõy đổ đối với cỏc giống cao cõy. Để khắc phục điều này cần cú thớ nghiệm về mật độ lỳa cấy, cựng với việc điều chỉnh mực nƣớc và bún phõn đạm một cỏch hợp lý, đặc biệt là giai đoạn đẻ nhỏnh đến trỗ, nhằm hạn chế chiều cao cõy. Cỏc đối chứng IR 28, A69-1 cú chiều cao cõy dao động lần lƣợt là 80,4 cm, 91,3 cm (trong vụ Xuõn 2010) và 90,7 cm, 92,2 cm (trong vụ Xuõn 2011). Nhỡn chung chiều cao cõy tăng dần qua cỏc giai đoạn sinh trƣởng và đạt cao nhất ở thời điểm chớn. Qua kết quả theo dừi về sự tăng trƣởng chiều cao cõy cho thấy chiều cao cõy tăng chậm trong 2 tuần đầu sau cấy, nguyờn nhõn là do ỏp lực thời tiết lạnh kộo dài cộng với nƣớc bị nhiễm mặn. Chiều cao cõy tại thời điểm

2TSC ở vụ Xuõn 2011 thấp hơn vụ Xuõn 2010 là sau cấy thời gian rột kộo dài hơn. Chiều cao cõy tăng mạnh từ ĐNHH đến trỗ là do cú sự vƣơn cao của cỏc lúng. Kết quả này phự hợp với cỏc nghiờn cứu trƣớc đõy cho rằng chiều cao cõy là một chỉ tiờu sinh trƣởng của cõy lỳa thể hiện đặc trƣng đặc tớnh của mỗi giống. Ngoài ra nú cũn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tỏc đặc biệt là chế độ bún phõn cho lỳa trong đú phõn đạm tỏc động lớn đến chiều cao cõy (Bảng 3.21) [25].

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)