Kết quả về đỏnh giỏ nhanh khả năng chịu mặn của cỏc nguồn gen lỳa ở thời kỳ cõy con

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 74 - 75)

- Phƣơng phỏp tỏch chiết ADN tổng số: 19 mẫu lỳa địa phƣơng đƣợc tỏch chiết theo phƣơng phỏp CTAB của Saghai Marof (1984) cải tiến Qui trỡnh

3.2. Kết quả về đỏnh giỏ nhanh khả năng chịu mặn của cỏc nguồn gen lỳa ở thời kỳ cõy con

kỳ cõy con

Bảng 3.5. Kết quả đỏnh giỏ khả năng chịu mặn 19 nguồn gen lỳa

TT Số đăng ký Tờn nguồn gen Tỷ lệ cõy mạ

sống (%) Khả năng chịu mặn

1 3443 Nƣớc mặn dạng 1 86,1 Chịu

2 4705 Lỳa ngoi 52,8 Chịu TB

3 4707 Chiờm đen 0 Rất mẫn cảm

4 5127 Lỳa Chăm 100,0 Chịu tốt

5 6157 A69-1 100,0 Chịu tốt

6 6182 Hom rõu 63,9 Chịu

7 6183 Hom rõu 27,8 Mẫn cảm

8 6188 Cƣờm dạng 1 100,0 Chịu tốt 9 6189 Cƣờm dạng 2 53,4 Chịu TB

10 6190 Hom rõu 19,4 Mẫn cảm

11 6191 Chiờm rong 88,9 Chịu tốt

12 6192 Nếp Ốc 80,6 Chịu

13 6193 Nếp vải 11,1 Rất mẫn cảm 14 6196 Nếp Nừn tre 82,3 Chịu 15 6234 Lỳa Chăm biển 87,2 Chịu tốt 16 7350 Chiờm cũ 27,8 Mẫn cảm 17 8192 Tộp lai 0 Rất mẫn cảm 18 6156 IR28 (chuẩn nhiễm – ĐC1) 0 Rất mẫn cảm 19 12050 Pokkali (chuẩn khỏng – ĐC2) 100,0 Chịu tốt

Qua việc xử lý mặn bằng dung dịch muối NaCl với nồng độ cao (113 àM/L), chỳng tụi theo dừi tỷ lệ mạ sống sau khi giống chuẩn nhiễm mặn chết, kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.7. Sau khi xử lý mặn và giống đối chứng chuẩn mẫn cảm mặn chết hết, tỷ lệ cõy sống sút cú sự khỏc biệt rất lớn giữa cỏc nguồn gen, biến động từ 0-100%. Từ kết quả trờn cho thấy nhiều nguồn gen nghiờn cứu cú khả năng chịu mặn khỏ và tốt gồm: 4 nguồn gen chịu mặn tốt tƣơng đƣơng chuẩn khỏng Pokkali là Lỳa Chăm (SĐK 5127), A69-1 (SĐK 6157), Cƣờm dạng 1 (SĐK 6188), Lỳa Chăm biển (SĐK 6234), 5 nguồn gen cú khả năng chịu mặn khỏ tốt là Nƣớc mặn dạng 1 (SĐK 3443), Chiờm rong (SĐK 6191), Nếp Ốc (SĐK 6192), Nếp Nừn tre (SĐK 6196) và 3 nguồn gen chịu trung bỡnh là Lỳa Ngoi (SĐK 4705), Cƣờm dạng 2 (SĐK 6189), Hom rõu (SĐK 6182). Cú 6 nguồn gen nhiễm mặn tƣơng đƣơng với

chuẩn nhiễm IR28 là Chiờm đen (SĐK 4707), Hom rõu (SĐK 6183), Hom rõu (SĐK 6190), Nếp Vải (SĐK 6193), Tộp lai (SĐK 8192), Chiờm cũ (SĐK 7350). Từ kết quả đỏnh giỏ nhanh khả năng chịu mặn của cỏc nguồn gen lỳa trong thời kỳ cõy con, đó lựa chọn đƣợc 6 nguồn gen cú tỷ lệ sống cao (4 nguồn gen lỳa tẻ và 2 nguồn gen lỳa nếp) làm vật liệu cho cỏc thớ nghiệm tuyển chọn cỏc nguồn gen lỳa chịu mặn là Lỳa Chăm (SĐK 5127), A69-1 (SĐK 6157), Cƣờm dạng 1 (SĐK 6188), Chiờm rong (SĐK 6191), Nếp Ốc (SĐK 6192), Nếp Nừn tre (SĐK 6196).

Nguồn gen A69-1 đó đƣợc chọn lựa làm đối chứng chịu mặn trong cỏc thớ nghiệm tiếp theo thay cho Pokkali là giống cảm quang (khụng trỗ trong vụ xuõn).

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)