Ảnh hưởng của mật độ và cỏc mức phõn đạm khỏc nhau đến khả năng sinh trưởng, phỏt triển của giống lỳa chịu mặn Nếp Ốc

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 124 - 130)

- NSTT tƣơng quan chặt với số bụng/khúm và khối lƣợng 1000 hạt, tƣơng quan ở mức trung bỡnh với tỷ lệ hạt chắc và số hạt/bụng trong cả hai vụ.

3.6.1. Ảnh hưởng của mật độ và cỏc mức phõn đạm khỏc nhau đến khả năng sinh trưởng, phỏt triển của giống lỳa chịu mặn Nếp Ốc

sinh trưởng, phỏt triển của giống lỳa chịu mặn Nếp Ốc

Đạm đúng vai trũ quan trọng trong đời sống cõy lỳa, nú giữ vị trớ đặc biệt trong việc tăng năng suất lỳa. Đạm cú tỏc dụng mạnh trong thời gian đầu sinh trƣởng và tỏc dụng rừ rệt nhất của đạm đối với cõy lỳa là làm tăng hệ số diện tớch lỏ và tăng nhanh số nhỏnh đẻ. Nếu thiếu đạm, cõy lỳa thấp, đẻ nhỏnh kộm, phiến lỏ nhỏ, hàm lƣợng diệp lục giảm, lỏ lỳa ngả màu vàng và lỳa sẽ trỗ sớm hơn, số bụng và số lƣợng hạt ớt hơn, năng suất lỳa bị giảm. Nếu bún nhiều đạm và trong điều kiện ruộng thừa chất dinh dƣỡng thỡ cõy lỳa thƣờng dễ hỳt đạm, dinh dƣỡng thừa đạm sẽ làm cho lỏ lỳa to, dài, phiến lỏ mong, nhỏnh lỳa đẻ vụ hiệu nhiều, lỳa sẽ trỗ muộn, cõy cao vúng dẫn đến hiện tƣợng lỳa lốp, đổ non dẫn đến năng suất, hiệu suất lỳa khụng cao. Mật độ gieo cấy lỳa phụ thuộc vào đặc điểm của giống lỳa định gieo cấy. Giống lỳa chịu thõm canh càng cao, tiềm năng năng suất lớn mật độ gieo cấy càng dày và ngƣợc lại, giống lỳa chịu thõm canh thấp mật độ gieo cấy thƣa hơn. Những giống lỳa cú bộ lỏ gọn, gúc lỏ nhỏ, thế lỏ đứng gieo cấy mật độ dày hơn những giống lỳa cú phiến lỏ to, gúc lỏ lớn. Ngoài ra, xỏc định mật độ gieo cấy lỳa hợp lý cũn phải căn cứ vào dinh dƣỡng của đất. Đẻ nhỏnh là một đặc tớnh sinh học của cõy lỳa. Số nhỏnh đẻ cú ảnh hƣởng trực tiếp đến diện tớch lỏ, khối lƣợng chất khụ tớch luỹ, số bụng/khúm qua đú ảnh hƣởng đến năng suất sau này. Khả năng đẻ

nhỏnh mạnh và thời gian đẻ nhỏnh tập trung là chỉ tiờu quan trọng thể hiện tiềm năng năng suất của giống.

Năng suất của ruộng lỳa đƣợc quyết định bởi số bụng của ruộng lỳa, số hạt chắc trờn bụng và độ lớn của hạt. Số hạt chắc/bụng và khối lƣợng hạt chủ yếu phụ thuộc vào giống là chớnh, nú cú bị tỏc động của điều kiện ngoại cảnh nhƣng khụng lớn. Nhƣ vậy yếu tố số bụng của ruộng lỳa là quan trọng hàng đầu. Số bụng là chỉ tiờu cú tớnh chất quyết định nhất đến năng suất. Số bụng nhiều đƣợc quyết định trờn cơ sở số dảnh nhiều, điều này phụ thuộc vào khả năng đẻ nhỏnh của giống, biện phỏp kỹ thuật canh tỏc. Sức đẻ nhỏnh của cõy lỳa phụ thuộc chặt chẽ vào đặc tớnh di truyền của giống. Tuy nhiờn, nú cũng chịu ảnh hƣởng khụng nhỏ bởi cỏc tỏc động của điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là ỏnh sỏng. Nếu gieo cấy với mật độ quỏ dày, cựng với việc bún phõn khụng hợp lý làm cho cõy sinh trƣởng, phỏt triển mất cõn đối cõy lỳa thiếu ỏnh sỏng, hiện tƣợng cạnh tranh dinh dƣỡng xẩy ra mạnh mẽ trong quần thể sẽ làm giảm số bụng hữu hiệu trờn ruộng lỳa, cõy lỳa sẽ sinh trƣởng phỏt triển kộm, số nhỏnh đẻ ớt. Ngƣợc lại, gieo cấy với mật độ quỏ thƣa, cõy sẽ đẻ nhỏnh lai rai. Những nhỏnh hỡnh thành sau, do thiếu ỏnh sỏng và dinh dƣỡng nờn khụng cú khả năng hỡnh thành bụng dẫn đến lóng phớ chất dinh dƣỡng.

- Diễn biến độ mặn của nƣớc trờn ruộng thớ nghiệm tại nụng trƣờng Rạng Đụng, Nghĩa Hƣng, Nam Định - vụ Xuõn 2011 tại cỏc thời điểm theo dừi. Cũng nhƣ điểm nghiờn cứu tại Giao Lõm, Giao Thủy, Nam Định, tại nụng trƣờng Rạng Đụng, Nghĩa Hƣng, Nam Định khú khăn khi trồng lỳa vụ Xuõn là vấn đề thiếu nƣớc tƣới và hiện tƣợng bốc mặn. Lƣợng mƣa trung bỡnh ớt, bờn cạnh đú việc lấy nƣớc ngọt vào ruộng phụ thuộc nhiều khõu, do vậy hầu nhƣ khụng chủ động đƣợc nƣớc tƣới. Đầu vụ gặp thời tiết lạnh, giữa thỏng 4 nhiệt độ trung bỡnh cao (trờn 300C), độ ẩm khụng khớ thấp (81-85%) làm lƣợng nƣớc bốc hơi bề mặt tăng, dẫn tới tăng tốc độ bốc mặn lờn bề mặt ruộng, gõy ảnh hƣởng xấu đến quỏ trỡnh sinh trƣởng phỏt triển của cõy lỳa.

Hỡnh 3.7: Diễn biến độ mặn của nước trờn ruộng trong vụ Xuõn 2011 tại cỏc thời điểm theo dừi (0/00) (TSC: tuần sau cấy)

Vụ Xuõn 2011, do nền nhiệt độ thấp kộo dài ở đầu vụ nờn giai đoạn lỳa ĐNHH độ mặn cú tăng lờn so với thời gian mới cấy nhƣng khụng nhiều (từ 1,70

/00 lờn 2,30/00). Đến giai đoạn trỗ khi nhiệt độ tăng cao hiện tƣợng bốc mặn đó xuất hiện, độ mặn tăng từ 2,30/00 lờn 3,20/00. Sau thời gian lỳa trỗ do cú mƣa rào nhiều nờn độ mặn giảm dần và dao động xung quanh 1,50

/00 (Hỡnh 3.7). Trờn nền diễn biến mặn đú, chỳng tụi tiến hành bố trớ và đỏnh giỏ ảnh hƣởng của mật độ và phõn đạm đến sinh trƣởng, phỏt triển của giống lỳa Nếp Ốc.

Bảng 3.30. Ảnh hƣởng của mật độ và phõn đạm đến khả năng đẻ nhỏnh và hỡnh thành bụng hữu hiệu, khả năng tớch luỹ chất khụ của giống Nếp Ốc

Phõn bún Mật độ (khúm/m2) Số dảnh/m2 Tỷ lệ bụng hữu hiệu (%) Sinh khối (tạ/ha) CT1 20 356 68,8 24.9 30 431 68,2 32 40 507 58,8 37.4 TB 431 65,3 31,4 CT2 20 353 69,7 26 30 452 65,5 32,4 40 485 66,4 36,7 TB 430 67,2 31,7 CT3 20 356 71,1 25,3 30 449 67,9 34,4 40 502 69,7 36,8 TB 436 69,6 32,2 CT4 20 335 71,3 25,4 30 460 57,0 31,5 40 472 57,8 36,2 TB 422 62,0 31,0 CV% 5,1 5,8 LSD 0,05 (A*B) 37,5 3,1 Nền (5 tấn Phõn chuồng+ 60P2O5 + 60K2O), CT1 (nền + 0N), CT2 (nền + 45N), CT3 (nền + 90N), CT4 (nền + 135N)

Để gúp phần tỡm ra mật độ cấy thớch hợp cho nguồn gen lỳa Nếp Ốc đƣợc gieo cấy trờn đất nhiễm mặn, chỳng tụi tiến hành theo dừi, đỏnh giỏ quỏ trỡnh đẻ nhỏnh của nguồn gen lỳa ở cỏc mật độ cấy và lƣợng đạm bún khỏc nhau. Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 3.30. Cỏc cụng thức khỏc nhau ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phỏt triển của nguồn gen lỳa Nếp Ốc cũng khỏc nhau. Mật độ cấy 40 khúm/m2 và mức bún 0 kg N/ha cho số nhỏnh đẻ cao nhất, đạt 507 nhỏnh/m2. Tuy nhiờn, mật độ cấy 20 khúm/m2 và mức bún 135 kg N/ha cho tỷ lệ bụng cao nhất, đạt 71,3%. Mật độ cấy 20 khúm/m2 và mức bún 135 kg N/ha cho số nhỏnh đẻ thấp nhất, 335 nhỏnh/m2, mật độ cấy 30 khúm/m2 và mức bún 135 kg N/ha cho tỷ lệ hỡnh thành bụng thấp nhất, 57,0%. Sự sai khỏc là cú ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Nhƣ vậy, tƣơng tỏc giữa mật độ cấy và lƣợng đạm bún cú ảnh hƣởng rừ đến số nhỏnh hữu hiệu/khúm. Nhƣ vậy mật độ cấy và lƣợng đạm bún đó tỏc động rất lớn đến khả năng đẻ nhỏnh và tỷ lệ bụng của nguồn gen lỳa Nếp Ốc. Kết quả theo dừi và phõn tớch ảnh hƣởng của từng yếu tố thớ nghiệm đến động thỏi đẻ nhỏnh đƣợc trỡnh bày qua bảng 3.30 và bảng 3.31.

Bảng 3.31. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng đẻ nhỏnh và hỡnh thành bụng hữu hiệu, khả năng tớch luỹ chất khụ của giống Nếp Ốc

(Số liệu trung bỡnh của nhõn tố B -mật độ cấy)

Mật độ Số dảnh/m2 Tỷ lệ bụng hữu hiệu (%) Sinh khối (tạ/ha) 20khúm/m2 350 71,1 26,4 30khúm/m2 448 65,4 30,2 40khúm/m2 480 65,4 32,7 CV (%) 5,2 5,4 LSD 0,05 18,5 1,4

Khi tăng mật độ cấy từ 20 khúm/m2

lờn 40 khúm/m2 số dảnh tăng một cỏch rừ rệt. Mật độ cấy 40 khúm/m2 cho số dảnh/m2 cao nhất, đạt 480 dảnh. Khả năng tớch luỹ chất khụ thời kỳ đứng cỏi làm đũng tỷ lệ thuận với mật độ cấy cú ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Tuy nhiờn, ngƣợc lại khi mật độ cấy dày lờn tỷ lệ hỡnh thành bụng lại giảm, đạt cao nhất ở mật độ 20 khúm/m2, đạt 71,1%. Tỷ lệ hỡnh thành bụng ở 2 mật độ cấy cũn lại tƣơng đƣơng nhau.Thảo luận về vấn đề này, tỏc giả Nguyễn Văn Hoan (2000), đó nhận xột mật độ cấy là số cõy, số khúm đƣợc gieo, trồng trờn 1 đơn vị diện tớch. Với lỳa cấy thỡ mật độ đƣợc đo bằng số khúm/m2, cũn với lỳa gieo thẳng thỡ mật độ đƣợc đo bằng số hạt mọc/m2. Năng suất đƣợc quyết định bởi số bụng/m2, số hạt chắc/bụng và khối lƣợng của hạt. Trong đú số hạt chắc/bụng, khối lƣợng 1000 hạt đƣợc kiểm soỏt chặt chẽ bởi yếu tố di truyền của giống khú điều chỉnh, cũn số bụng/m2 mặc dự là yếu tố quan trọng nhất, song nú lại chịu sự ảnh hƣởng rất lớn của mật độ cấy. Nếu mật độ càng cao (cấy dày) thỡ số bụng càng nhiều nhƣng số hạt chắc/bụng càng ớt , khối lƣợng 1000 hạt thấp,

vỡ thế cấy dày quỏ sẽ làm cho năng suất giảm nghiờm trọng. Tuy nhiờn nếu cấy quỏ thƣa đối với giống cú thời gian sinh trƣởng ngắn khụng thể đạt số bụng tối ƣu. Kết quả thớ nghiệm về mật độ thực hiện ở giống Bac ƣu 64 cho thấy, ở mật độ 35 khúm đạt 320 bụng/m2

và trung bỡnh đạt 130 hạt/bụng. Khi tăng mật độ lờn 70 khúm thỡ cũng chỉ đạt đƣợc 400 bụng/m2 và số hạt giảm xuống chỉ cũn 73 hạt/bụng. Nhƣ vậy khi tăng mật độ lờn 2 lần chỉ tăng đƣợc 1,25 số bụng cũn số hạt trờn bụng lại giảm tới 1,78 lần.

Vỡ vậy khi cỏc khõu kỹ thuật khỏc đƣợc đảm bảo thỡ chọn mật độ cấy thớch hợp cho từng loại đất, từng giống để đạt đƣợc số bụng tối ƣu mà vẫn khụng làm cho bụng nhỏ đi, số hạt chắc và độ chắc khụng thay đổi là điều rất cần thiết trong thõm canh lỳa, Nguyễn Văn Bộ (2003) [6].

Bảng 3.32. Ảnh hƣởng của phõn đạm đến khả năng đẻ nhỏnh và hỡnh thành bụng hữu hiệu, khả năng tớch luỹ chất khụ của giống Nếp Ốc

(Số liệu trung bỡnh của nhõn tố A – phõn bún)

Phõn bún Số dảnh/m2 Tỷ lệ bụng hữu hiệu (%) Sinh khối (tạ/ha)

CT1 431 64,7 31,4 CT2 427 67,4 31,7 CT3 435 69,4 32,2 CT4 405 63,7 31,0 CV (%) 15,9 17,1 LSD 0,05 65,9 5,2

Thớ nghiệm cho thấy, lƣợng đạm bún khỏc nhau khụng làm số dảnh, số bụng và khối lƣợng chất khụ thời kỳ đứng cỏi làm đũng khỏc nhau ở mức ý nghĩa 95%. Số nhỏnh đẻ và số bụng đạt cao nhất ở lƣợng bún 90 kg N/ha, đạt 435 dảnh/m2 và tỷ lệ hỡnh thành bụng là 69,4% (Bảng 3.32).

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 124 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)