Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bún đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Nếp Ốc

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 130 - 137)

- NSTT tƣơng quan chặt với số bụng/khúm và khối lƣợng 1000 hạt, tƣơng quan ở mức trung bỡnh với tỷ lệ hạt chắc và số hạt/bụng trong cả hai vụ.

3.6.2. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bún đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Nếp Ốc

suất và năng suất của Nếp Ốc

Năng suất lỳa đƣợc tạo thành từ 4 yếu tố: số bụng trờn đơn vị diện tớch, số hạt trờn bụng, tỷ lệ hạt chắc và khối lƣợng 1000 hạt. Cỏc yếu tố này đƣợc hỡnh thành trong thời gian khỏc nhau với những quy luật khỏc nhau và chịu tỏc động của cỏc điều kiện khỏc nhau song chỳng lại cú mối quan hệ ảnh hƣởng lẫn nhau. Do đú, để đạt năng suất cao cần cú cơ cấu cỏc yếu tố cấu thành năng suất hợp lý. Muốn cú năng suất lỳa cao, trong thõm canh phải cú biện phỏp kỹ thuật phự hợp nhằm tạo điều kiện thỳc đẩy cỏc yếu tố cấu thành năng suất. Đặc biệt là số bụng/m2 và số hạt chắc/bụng đõy là những yếu tố chớnh quyết định năng suất.

(Năng suất lỳa = số bụng x hạt chắc/bụng x khối lƣợng hạt)

Số bụng là yếu tố cú tớnh chất quyết định nhất và sớm nhất. Kết quả bảng 3.27 cho thấy, số bụng/m2 dao động trong khoảng 239-350 bụng/m2. Cụng thức bún 90 kg N/ha và cấy mật độ 40 khúm/m2 cho số bụng/m2 cao nhất, cụng thức bún 135 kg N/ha và cấy mật độ 20 khúm/m2 cho số bụng/m2 thấp nhất. Số hạt trờn bụng là yếu tố thứ 2 cấu thành năng suất lỳa, nú đƣợc kiểm soỏt chặt chẽ hơn bởi yếu tố di truyền. Tuy nhiờn, số hạt trờn bụng nhiều hay ớt cũng phụ thuộc vào số giộ, số hoa phõn hoỏ cũng nhƣ số giộ, số hoa thoỏi hoỏ. Cỏc quỏ trỡnh này nằm trong thời kỳ sinh trƣởng sinh thực từ lỳc làm đũng đến trỗ bụng và cú chịu ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh. Do đú, cú thể tỏc động cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc để điều chỉnh số hạt trờn bụng thớch hợp nhất. Với lỳa, hạt chắc là những hạt nặng, cú tỷ trọng trờn 1,06. Tỷ lệ hạt chắc cao làm trọng lƣợng bụng tăng nờn năng suất cuối cựng cũng tăng. Tỷ lệ hạt chắc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ lƣợng phõn bún, cƣờng độ ỏnh sỏng, nhiệt độ, cỏc điều kiện ngoại cảnh thời kỳ trỗ. Nghiờn cứu ảnh hƣởng của mật độ cấy và lƣợng đạm bún đến tỷ lệ hạt chắc của Nếp Ốc thấy tỷ lệ hạt chắc khỏ cao, biến động từ 84,9 % đến 91,6 %. Khối lƣợng 1000 hạt là yếu tố cuối cựng cấu thành nờn năng suất lỳa và cũng là yếu tố ớt biến động nhất, chịu sự kiểm soỏt chặt chẽ bởi yếu tố di truyền. Kết quả thớ nghiệm cho thấy, giữa cỏc cụng thức cú sự biến động rất ớt về khối lƣợng 1000 hạt, từ 23,3 đến 24,3g (Bảng 3.33).

Bảng 3.33. Ảnh hƣởng của mật độ và phõn đạm đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Phõn bún Mật độ (khúm/m2) Bụng/ m2 Hạt chắc /bụng Tỷ lệ lộp (%) P1000 hạt (g)

Năng suất (tạ /ha) thuyết Thực thu CT1 20 245 115 11.9 23.9 67.3 36.0 30 294 106 9.2 23.3 72.6 40.2 40 298 91 11.5 23.6 64.0 38.4 TB 279 104 10.9 23.6 68.0 38.2 CT2 20 246 124 11.2 24.1 73.5 41.7 30 296 114 8.4 23.5 79.3 42.8 40 322 91 12.5 23.8 69.7 31.1 TB 288 110 10.7 23.8 74.2 38.5 CT3 20 253 131 11.5 24.3 80.5 43.7 30 305 117 9.6 23.8 84.9 44.7 40 350 87 12.0 24.1 73.4 40.1 TB 303 112 11.0 24.1 79.6 42.8 20 239 112 12.9 24.0 64.2 37.2 CT4 30 262 111 13.9 23.6 68.6 41.9 40 273 98 15.1 23.4 62.6 37.0 TB 258 107 14.0 23.7 65.1 38.7 CV% 4,4 LSD 0,05 (A*B) 3,0

Năng suất cao luụn là mục tiờu quan trọng nhất của cỏc nhà chọn tạo và sản xuất giống vỡ nú quyết định giỏ trị kinh tế của giống cõy trồng trong sản xuất và lợi nhuận của việc sản xuất hạt giống. Ngoài ra, năng suất là một chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh đầy đủ tỡnh hỡnh sinh trƣởng, phỏt triển của cõy trồng cũng nhƣ kết quả ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật thõm canh trong sản xuất. Năng suất lý thuyết (tạ/ha) phản ỏnh tiềm năng năng suất của giống và phụ thuộc vào cỏc yếu tố cấu thành năng suất là số bụng/m2, số hạt/bụng, tỷ lệ hạt chắc và khối lƣợng 1000 hạt. Năng suất lỳa cao luụn tỷ lệ thuận với cỏc yếu tố cấu thành năng suất nhƣ số bụng/m2, số hạt chắc/bụng và khối lƣợng 1000 hạt phải đảm bảo. Cỏc chỉ tiờu này càng cao thỡ năng suất lý thuyết càng cao. Năng suất lý thuyết dao động từ 62,6 - 84,9 tạ/ha, cao nhất ở cụng thức 90 kg N/ha và mật độ cấy 30 khúm/m2, thấp nhất ở cụng thức 135 kg N/ha và mật độ cấy 40 khúm/m2. Năng suất thực thu (tạ/ha) là

lƣợng chất khụ mà cõy trồng tớch luỹ đƣợc ở cỏc bộ phận cú giỏ trị kinh tế lớn nhất đối với con ngƣời. Đõy là chỉ tiờu quan trọng nhất đỏnh giỏ kết quả tỏc động của cỏc biện phỏp kỹ thuật. Năng suất thực thu biến động từ 31,1-44,7 tạ/ha, đạt cao nhất ở mật độ cấy 30 khúm/m2 và lƣợng đạm bún 90 kg N/ha, thấp nhất ở mật độ cấy 40 khúm/m2 và lƣợng đạm bún 45 kg N/ha. Trong 2 yếu tố thớ nghiệm, mật độ là yếu tố cú ảnh hƣởng rất lớn đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất, đặc biệt là số bụng/m2. Mật độ cấy đặt cơ sở cho việc hỡnh thành số bụng. Kết quả nghiờn cứu ảnh hƣởng của từng yếu tố đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất của Nếp Ốc đƣợc thể hiện qua bảng 3.24 và bảng 3.25 (Bảng 3.33).

Trong thõm canh lỳa để đạt đƣợc năng suất cao ngoài việc bún phõn hợp lý cần phải cú mật độ cấy thớch hợp mới tạo đƣợc số dảnh tối ƣu cho ruộng lỳa. Do nhu cầu phỏt triển của từng cỏ thể, trong quần thể luụn luụn cú sự cạnh tranh để sinh tồn. Nếu cựng một điều kiện, khi mật độ quần thể tăng việc cạnh tranh dinh dƣỡng chắc chắn sẽ xẩy ra mạnh hơn. Những cỏ thể yếu sẽ bị triệt tiờu, nhƣờng mụi trƣờng sống cho cỏc cỏ thể mạnh hơn. Nhƣ vậy khi tăng mật độ cấy dày lờn để số bụng của ruộng lỳa nhiều hơn, song nếu số bụng tăng mói sẽ làm cho bụng bộ đi số hạt chắc sẽ giảm và khối lƣợng 1000 hạt sẽ thấp. Tuy nhiờn do đặc điểm của giống, nếu ta cấy quỏ thƣa mặc dự ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật chăm súc tốt nhất cho số bụng trờn khúm nhiều nhƣng số hạt chắc/bụng và khối lƣợng hạt cũng chỉ đạt đƣợc giới hạn nhất định. Xột ảnh hƣởng của mật độ cấy đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất, mật độ cấy 40 khúm/m2

cho số bụng/m2 cao nhất, đạt 314 bụng/m2; thấp nhất ở mật độ cấy 20 khúm/m2 đạt 249 bụng/m2. Sự sai khỏc cú ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Nhƣ vậy, mật độ cấy tăng làm số bụng/m2 tăng. Về số hạt chắc trờn bụng, mật độ cấy 40 khúm/m2 cú số hạt chắc trờn bụng thấp nhất, đạt 92 hạt/bụng; mật độ cấy 20 khúm/m2 cú số hạt chắc/bụng cao nhất, đạt 120 hạt/bụng. Nhƣ vậy, khi mật độ tăng, số bụng/m2

tăng nhƣng số hạt chắc trờn bụng giảm và ngƣợc lại. Điều này phự hợp với cỏc kết quả nghiờn cứu trƣớc đõy cho rằng số bụng cú quan hệ nghịch với số hạt/bụng và số hạt chắc/bụng, Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (1997). Tỷ lệ hạt chắc biến động từ 87,1-88,6%. Khối lƣợng 1000 hạt ở cỏc mật độ cấy khỏc nhau khụng cú sự thay đổi nhiều, biến động từ 23,6 – 24,1 g (Bảng 3.34).

Bảng 3.34. Ảnh hƣởng của mật độ đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Nếp Ốc

(Số liệu trung bỡnh của nhõn tố B -mật độ cấy)

Mật độ Bụ ng/ m2 Hạt chắc /bụng Tỷ lệ lộp (%) P1000 hạt (g)

Năng suất (tạ /ha)

Lý thuyết Thực thu 20khúm/m2 249 120 11,4 24,1 72,0 39,7 30khúm/m2 293 110 11,6 23,6 76,1 42,4 40khúm/m2 314 92 12,9 23,7 68,5 38,7 CV (%) 6,8 LSD 0,05 2,3 Túm lại, mật độ cấy ảnh hƣởng rừ đến số bụng/m2 và số hạt/bụng nhƣng ảnh hƣởng khụng rừ đến tỷ lệ hạt chắc và khối lƣợng 1000 hạt. Xột ảnh hƣởng của mật độ cấy đến năng suất lý thuyết, phạm vi biến động của năng suất lý thuyết khụng khỏc nhau nhiều (từ 68,5 – 76,1 tạ/ha). Cú thể coi đõy là khả năng tự điều tiết của quần thể cõy trồng núi chung và cõy lỳa núi riờng, tức là khi tăng yếu tố này lại làm giảm yếu tố kia và ngƣợc lại. Kết quả thu đƣợc cho thấy, mật độ cấy 30 khúm/m2 cho năng suất thực thu cao nhất, đạt 42,4 tạ/ha, thấp nhất ở mật độ cấy 40 khúm/m2, đạt 38,7 tạ/ha. Tuy nhiờn, sự khỏc nhau về năng suất thực thu chỉ cú ý nghĩa giữa mật độ cấy 30 khúm/m2

với 2 mật độ 20 và 40 khúm/m2, cũn giữa mật độ 20 khúm/m2 và 40 khúm/m2 sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa. Về ảnh hƣởng của lƣợng đạm bún đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất, kết quả bảng 3.26 cho thấy, lƣợng đạm bún ảnh hƣởng khụng rừ đến tỷ lệ hạt chắc và khối lƣợng 1000 hạt, tuy nhiờn nú ảnh hƣởng đến số bụng/m2 và số hạt/bụng.

Bảng 3.35. Ảnh hƣởng của phõn đạm đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Nếp Ốc (Số liệu trung bỡnh của nhõn tố A – phõn bún)

Phõn bún Bụng/ m2 Hạt chắc /bụng Tỷ lệ lộp (%) P1000 hạt (g)

Nă ng suất (tạ /ha)

Lý thuyết Thực thu CT1 279 104 17,9 23,6 68,5 38,2 CT2 288 110 17,7 23,8 75,4 41,2 CT3 302 112 19,0 24,1 81,5 42,8 CT4 258 107 24,0 23,7 65,4 38.7 CV (%) 6,3 LSD 0,05 2,4

Xột ảnh hƣởng của lƣợng đạm bún thấy lƣợng đạm bún 90 kg N/ha cho năng suất cao nhất, đạt 42,8 tạ/ha, tiếp đến là 45 kg N/ha, đạt 41,2 tạ/ha cao hơn cú ý nghĩa so với 2 mức cũn lại ở độ tin cậy 95%. Phõn bún rất cần thiết trong suốt quỏ trỡnh sinh trƣởng, phỏt triển của cõy lỳa. Khi bún cõn đối, ngoài việc cung cấp dinh dƣỡng cho cõy, nú cũn cú tỏc tỏc dụng tƣơng hỗ giỳp cõy hỳt dinh dƣỡng mạnh hơn và đƣợc nhiều hơn. Nhƣ cỏc giống lỳa lai khỏc, nguồn gen lỳa Nếp Ốc cũng đũi hỏi một lƣợng dinh dƣỡng nhất định. Song lƣợng dinh dƣỡng cung cấp khụng cõn đối sẽ gõy ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh tạo năng suất. Thảo luận về vấn đề này, trong cỏc nguyờn tố đa lƣợng, đạm là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của cõy lỳa, nú hạn chế năng suất trờn tất cả cỏc loại đất. Trong sản xuất nếu bún đạm ớt năng suất thấp, cũn bún quỏ nhiều khụng những lóng phớ, mà nú cũn ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng, phỏt triển của cõy lỳa dẫn đến là giảm năng suất và hiệu quả kinh tế. Thụng thƣờng cỏc giống cú tiềm năng năng suất cao bao giờ cũng cần một lƣợng đạm cao. Theo nhiều tỏc giả lƣợng đạm cần thiết để tạo 1 tấn thúc cần từ 17-25 kg N trung bỡnh cần 20,5 kg, những kết quả nghiờn cứu của Bựi Đỡnh Dinh (1993) và Nguyễn Văn Bộ (2003) [6],16], cho thấy, trờn đất bạc màu mức bún 150 N vẫn cũn làm tăng năng suất lỳa lai. Kết quả nghiờn cứu trờn cho thấy:

- Tƣơng tỏc giữa mật độ cấy và lƣợng đạm bún ảnh hƣởng rừ đến khả năng đẻ nhỏnh, tỷ lệ bụng và khả năng tớch luỹ chất khụ thời kỳ đứng cỏi làm đũng của giống Nếp Ốc.

- Trong hai yếu tố thớ nghiệm, mật độ cấy ảnh hƣởng đến năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất rừ hơn lƣợng đạm bún. Năng suất thực thu cao nhất ở mật độ cấy 30 khúm/m2. Tƣơng tỏc giữa mật độ cấy và lƣợng đạm bún ảnh hƣởng rừ đến số bụng/m2

, số hạt/bụng và năng suất thực thu. Số bụng/m2 đạt cao nhất ở cụng thức bún 90 kg N/ha với cấy 40 khúm/m2, thấp nhất ở cụng thức 135 kg N/ha và cấy 20 khúm/m2. Số hạt trờn bụng cao nhất là 131 hạt ở cụng thức cấy 20 khúm/m2 và bún 90 kg N/ha, thấp nhất là 87 hạt ở cụng thức cấy 40 khúm/m2 và bún 90 kg N/ha. Năng suất thực thu biến động từ 31,1 – 44,7 tạ/ha, đạt cao nhất ở cụng thức bún 90 kg N/ha và cấy 30 khúm/m2, thấp nhất ở cụng thức bún 45 kg N/ha và cấy 40 khúm/m2.

Kết quả nghiờn cứu ảnh hƣởng của lƣợng đạm bún và mật độ cấy đến nguồn gen lỳa trong điều kiện đất mặn cho thấy:

- Lƣợng đạm bún khỏc nhau khụng làm số dảnh, số bụng và khối lƣợng chất khụ thời kỳ đứng cỏi làm đũng khỏc nhau ở mức ý nghĩa 95%. Tuy nhiờn, lƣợng đạm bún cho lỳa ở cỏc mức khỏc nhau cho số hạt trờn bụng khỏc nhau, tỷ lệ hạt chắc khỏc nhau dẫn tới năng suất khỏc nhau và mức 90 kg N/ha cho năng suất lỳa cao nhất.

- Khi tăng mật độ cấy từ 20 khúm/m2 lờn 40 khúm/m2 số dảnh tăng một cỏch rừ rệt. Mật độ cấy 40 khúm/m2 cho số dảnh/m2 cao nhất. Khả năng tớch luỹ chất khụ thời kỳ đứng cỏi làm đũng tỷ lệ thuận với mật độ cấy cú ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Tuy nhiờn, ngƣợc lại khi mật độ cấy dày lờn tỷ lệ hỡnh thành bụng lại giảm, đạt cao nhất ở mật độ 20 khúm/m2. Xột ảnh hƣởng của mật độ cấy đến cỏc yếu tố cấu thành năng suất, mật độ cấy 40 khúm/m2 cho số bụng/m2 cao nhất và thấp nhất ở mật độ cấy 20 khúm/m2. Sự sai khỏc cú ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Mật độ cấy ảnh hƣởng rừ đến số bụng/m2

và số hạt/bụng nhƣng ảnh hƣởng khụng rừ đến tỷ lệ hạt chắc và khối lƣợng 1000 hạt.

- Tƣơng tỏc giữa mật độ cấy và lƣợng đạm bún ảnh hƣởng rừ đến khả năng đẻ nhỏnh, tỷ lệ bụng và khả năng tớch luỹ chất khụ thời kỳ đứng cỏi làm đũng của nguồn gen lỳa Nếp Ốc. Tƣơng tỏc giữa mật độ cấy và lƣợng đạm bún ảnh hƣởng rừ đến số bụng/m2, số hạt/bụng và năng suất thực thu. Số bụng/m2 đạt cao nhất ở cụng thức bún 90 kg N/ha với cấy 40 khúm/m2, thấp nhất ở cụng thức 135 kg N/ha và cấy 20 khúm/m2. Số hạt trờn bụng cao nhất là 131 hạt ở cụng thức cấy 20 khúm/m2 và bún 90 kg N/ha, thấp nhất là 87 hạt ở cụng thức cấy 40 khúm/m2 và bún 90 kg N/ha. Năng suất thực thu biến động từ 31,1 – 44,7 tạ/ha, đạt cao nhất ở cụng thức bún 90 kg N/ha và cấy 30 khúm/m2, thấp nhất ở cụng thức bún 45 kg N/ha và cấy 40 khúm/m2 (Bảng 3.35).

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 130 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)