Biện phỏp thớch nghi với mụi trường mặn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 53)

Sống chung với mặn thỡ ngoài việc chọn tạo giống lỳa chịu mặncũn cần sự kết hợp đồng đều giữa cỏc biện phỏp kỹ thuật cũng nhƣ chuyển đổi hệ thống cõy trồng. Việc này đƣợc thực hiện tốt sẽ gúp phần tăng tớnh chịu mặn của cõy lỳa lờn cao hơn, sản xuất lỳa trong mựa vụ nhiễm mặn sẽ an toàn, hiệu quả và năng suất sẽ cao hơn.

Lỳa là cõy trồng cú tớnh thớch ứng khỏ rộng với cỏc loại đất khỏc nhau. Ở Việt Nam, diện tớch trồng lỳa chủ yếu ở vựng đất phự sa thuộc chõu thổ sụng Hồng và sụng Cửu Long. Ở miền Bắc, một diện tớch lỳa gieo trồng khỏ lớn ở vựng ven biển nhƣ ven biển Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Ninh Bỡnh. Đất trồng lỳa vựng này thƣờng cấy 2 vụ lỳa một năm, chõn ruộng cao cú thể luõn canh 2 lỳa + 1 màu hoặc 1 lỳa + 1 màu. Hệ thống lỳa một vụ mựa mƣa ở vựng đất mặn xa nƣớc ngọt và cả xa nƣớc mặn, thƣờng chỉ lợi dụng nƣớc mƣa trồng một vụ lỳa mựa.

Mựa khụ đất nứt nẻ, nƣớc mặn bốc lờn mặt đất, kết tinh thành hoa muối. Độ mặn Cl- đầu vụ cao (0.3%) giảm xuống cũn 0.08% vào cuối vụ và SO42- cũng giảm tƣơng ứng từ 0.15% xuống 0.1%, năng suất lỳa đạt từ 3-3,5 tấn/ha. Đõy là phƣơng thức trồng lỳa cổ truyền. Hệ thống lỳa triều - nuụi tụm ở vựng đất mặn xa nguồn nƣớc ngọt, ngƣời ta đắp đờ bao nhỏ cho mỗi ụ từ 2-4ha, cú cống điều tiết nƣớc ra vào. Với giống lỳa chịu mặn trồng trong vụ mƣa, năng suất đạt 2,5-4,5tấn/ha và tụm nuụi đƣợc 2 vụ trong mựa khụ với nƣớc mặn đạt năng suất 400-1000kg/ha. Hệ thống lỳa 2 vụ trong mựa mƣa: Với vụ mƣa dài 150-190 ngày, 2 vụ lỳa ngắn ngày đó đƣợc bố trớ thực hiện cựng với kỹ thuật gieo khụ. Đõy là thành tựu lớn trong cụng cuộc phỏt triển tăng vụ ở Đồng bằng sụng Cửu Long. Sau vụ mựa năm trƣớc đất đƣợc cày bừa cắt đứt mao quản, muối mặn bốc lờn chỉ nằm ở lớp đế cày. Khi mựa mƣa sắp đến, trờn đất đó cú mức độ làm đất vừa phải ngƣời ta gieo hạt giống khụng ngõm nảy mầm. Khi mƣa xuống, hoa muối hũa tan đƣợc rửa đi theo cỏc rónh và hạt thúc cú nƣớc nảy mầm. Vụ thứ 2 kế tiếp vào giữa vụ mƣa và thu hoạch vào đầu vụ khụ, trờn đất mặn ớt với giống lỳa ngắn ngày đó tăng thờm 1 vụ lỳa hàng năm. Hiện nay mụ hỡnh “Canh tỏc lỳa trờn đất lớp vuụng tụm” đang đƣợc nhiều vựng ven biển ỏp dụng khỏ thành cụng và mang lại hiệu quả. Vựng đất ven biển đƣợc đƣa lỳa rẫy vào canh tỏc là vựng đấp lớp của mụ hỡnh canh tỏc lỳa tụm. Mụ hỡnh canh tỏc lỳa - tụm là hệ thống canh tỏc đặc thự của những vựng bị nhiễm mặn theo mựa trong hơn 50 năm qua [45]. Vào mựa mƣa nƣớc rửa mặn, ngọt húa đất ruộng, đõy là thời vụ trồng lỳa. Cỏc thỏng cũn lại đều bị nƣớc mặn xõm nhập, ruộng lỳa lại biến thành vuụng tụm với phƣơng thức lấy giống và thức ăn tự nhiờn, nƣớc mặn cú chứa cỏc ấu trựng của tụm bạc (Metapenaeus ensis) cú trong cỏc hệ thống kờnh, rạch, sụng địa phƣơng. Thực ra ở buổi ban sơ, nƣớc mặn đƣa vào ruộng chỉ nhằm mục đớch giữ chõn ruộng ẩm để ngăn chặn sự oxy húa tầng phốn (pyrite) dƣới lớp đất mặt. Về sau nụng dõn chỳ ý khai thỏc khả năng chứa nƣớc và dinh dƣỡng của ruộng để nuụi tụm dần dần tạo nờn kỹ thuật xen canh lỳa - tụm ở vựng ven biển. Nụng dõn đào mƣơng đắp đờ xung quanh ruộng lỳa và cú hệ thống cống dẫn nƣớc và thoỏt nƣớc [45].

Khi xõy dựng lại ruộng lỳa với hệ thống bờ và mƣơng. Hệ thống này lấy đi khoảng 30 % diện tớch ban đầu dành cho canh tỏc lỳa. Qua thời gian, việc bồi lắng phự sa làm mặt ruộng cao lờn và giảm diện tớch thớch hợp để canh tỏc lỳa. Thu dọn phự sa (sờn mƣơng, sớt lớp) rất tốn kộm và dọn đi đõu cũng là vấn đề khú khăn. Một cỏch tổng quỏt, nụng dõn đƣa lớp phự sa này lờn bờ làm cho bờ cao và rộng thờm hoặc lập thờm cỏc bờ, liếp bờn trong ruộng. Điều này càng làm cho diện tớch canh tỏc lỳa giảm đi. Tốc độ bồi lắng lớn ở vựng Bạc Liờu là nguyờn nhõn chủ yếu phỏ vỡ tớnh bền vững của mụ hỡnh lỳa – tụm [35]. Kết quả trong nghiờn cứu “So sỏnh hiệu quả kinh tế cỏc hệ thống canh tỏc vựng nƣớc lợ ĐBSCL” của Trần Thanh Bộ và Lờ Cảnh Dũng (1997) [4] cho thấy rằng chi phớ do bồi lắng phự sa phải trả để sờn mƣơng và sớt lớp chiếm tỷ lệ đỏng kể lờn đến 17% tổng chi phớ trong mụ hỡnh lỳa - tụm.

Với phƣơng thức trồng lỳa trong mựa mƣa, rồi sử dụng ruộng lỳa để nuụi tụm sỳ (Penaneus monodon) trong mựa khụ nụng dõn đó tạo ra nguồn thu nhập mới mà trƣớc đõy khụng thể cú đƣợc trong mựa khụ. Thụng tin chi tiết về diện tớch canh tỏc của hệ thống canh tỏc lỳa - tụm ở cấp vựng khụng cú sẵn mặc dự nú đƣợc cho rằng cú hàng chục ngàn hecta vào những năm cuối thập niờn 80 [5]. Đến năm 2000, diện tớch canh tỏc lỳa - tụm ở ĐBSCL đạt khoảng 40.000 ha. Ở vựng ven biển cửa sụng của cỏc tỉnh Trà Vinh, Bến Tre và Súc Trăng, mụ hỡnh canh tỏc lỳa - tụm cũng là một trong những mụ hỡnh canh tỏc rất đặc sắc với tớnh khả thi cao đó thu hỳt đƣợc sự quan tõm đặc biệt và cú sức hấp dẫn mạnh đối với ngƣời dõn trong vựng và cỏc địa phƣơng lõn cận, trở thành phƣơng thức sản xuất của nhiều hộ nụng dõn. Nú cũng gúp phần vào quỏ trỡnh định hƣớng sản xuất cho ngƣời dõn theo hƣớng phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi, nõng cao đời sống ngƣời dõn. Tuy nhiờn, sau một thời gian thực hiện mụ hỡnh lỳa - tụm, một số vấn đề về mụi trƣờng bắt đầu nảy sinh và gõy ra mối quan ngại về tớnh bền vững của mụ hỡnh này. Nƣớc mặn cú thể xõm nhập vào đất canh tỏc lỳa - tụm mang nguy cơ làm suy thoỏi đất [31]. Cỏc vấn đề về mụi trƣờng khụng những làm ảnh hƣởng đến sản xuất mụ hỡnh lỳa - tụm của ngƣời dõn mà cũn gõy nờn những

tổn thất về kinh tế và mụi trƣờng của những vựng canh tỏc mụ hỡnh lỳa - tụm. Cú một số biến thể của mụ hỡnh canh tỏc lỳa - tụm, bao gồm nhiều vụ lỳa hoặc tụm, nuụi tụm càng xanh trong ruộng lỳa vào mựa mƣa và nuụi thờm gia sỳc, gia cầm hoặc trồng thờm cỏc loại hoa màu khỏc trờn hệ thống đờ bờ. Mụ hỡnh cõy ăn trỏi trờn bao đờ của ruộng lỳa - tụm đƣợc thực hiện thành cụng ở An Biờn, Kiờn Giang do điều kiện trồng ở đõy thuận lợi [45]. Phần đất lớp xung quanh vuụng lỳa tụm cần đƣợc khai thỏc sử dụng. Đõy là vựng đất màu mỡ, cú nƣớc ngọt là nƣớc trời trong mựa mƣa, nếu cú giống lỳa rẫy và rau màu phự hợp sẽ giỳp cho ngƣời nuụi tụm tăng thờm thu nhập, giỳp cho hệ thống canh tỏc lỳa tụm thờm bền vững. Cựng với đú là việc nghiờn cứu, ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc lỳa trờn vựng đất bị nhiễm mặn. Kỹ thuật canh tỏc mới, những kỹ thuật mang tớnh chất cơ bản nhƣ xỏc định tuổi mạ cấy, mật độ cấy, vớ dụ: (i) cấy mạ non, tuổi mạ 8-12 ngày, (ii) cõy thƣa, mật độ 16 cõy/m2, nhằm khai thỏc tiềm năng lớn nhất của giống lỳa. Ngoài ra, kỹ thuật canh tỏc hiện đại chỳ ý nhiều tới hiệu quả sử dụng phõn N và mức độ phục hồi N. Nội dung phải kiểm soỏt trong quỏ trỡnh canh tỏc lỳa là bún phõn căn bản, đặc biệt phõn N; bún N đỳng lỳc nhờ kỹ thuật phõn tớch cận hồng ngoại (near-infra red), bún lõn căn bản khi đất cú hàm lƣợng lõn thấp hơn 20ppm [30]. Phạm Văn Cƣờng và cộng sự (2012) [15] cũng đó nghiờn cứu về ảnh hƣởng của cỏc mức đạm khỏc nhau trong giai đoạn đẻ nhỏnh đối với quang hợp của một số giống lỳa chịu mặn.

CHƢƠNG II

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)