- NSTT tƣơng quan chặt với số bụng/khúm và khối lƣợng 1000 hạt, tƣơng quan ở mức trung bỡnh với tỷ lệ hạt chắc và số hạt/bụng trong cả hai vụ.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
1. Sản xuất lỳa ở Nam Định đạt trờn 685.000 ha, trong đú cú xấp xỉ 30.000 ha đất lỳa nhiễm mặn. Kết quả điều tra năng suất lỳa năm 2009 ở vựng nhiễm mặn thấp hơn đỏng kể so với vựng khụng nhiễm mặn, tƣơng ứng với 47,38 và 55,83 tạ/ha tại Giao Thủy, 53,98 và 62,72 tạ/ha tại Hải hậu, 55,32 và 62,36 tạ/ha tại Nghĩa Hƣng, năng suất lỳa giảm trờn vựng nhiễm mặn cũng đƣợc ghi nhận tƣơng tự tại cỏc huyện Trực Ninh và Xuõn Trƣờng.
2. Kết quả đỏnh giỏ đa dạng di truyền tớnh chịu mặn đó chỉ ra cú sự liờn kết giữa kiểu gen và khả năng chịu mặn, cỏc nguồn gen lỳa khỏ đa dạng, với số alen quan sỏt đƣợc là 93 (từ 4-9 alen/locut). Hệ số đa dạng di truyền PIC của cỏc locut nghiờn cứu khỏ cao với giỏ trị trung bỡnh là 0,79. Hệ số tƣơng đồng di truyền ghi nhận đƣợc từ 0,68 đến 0,87. Tại giỏ trị tƣơng đồng 0,78 đó phõn 19 nguồn gen lỳa thành 5 phõn nhúm khả năng chịu mặn khỏc nhau.
3. Kết quả đỏnh giỏ đặc tớnh quang hợp và nụng sinh học cho thấy, khi tăng nồng độ muối đó làm giảm CĐQH, độ dẫn khớ khổng, cƣờng độ thoỏt hơi nƣớc, chỉ số SPAD, hiệu suất lƣợng tử tối đa (Fv/Fm) của cỏc nguồn gen lỳa, giảm tốc độ ra lỏ, tốc độ đẻ nhỏnh, diện tớch lỏ xanh và KLCK của cỏc nguồn gen lỳa. KLCK giảm ớt hơn khi xử lý mặn ở giai đoạn làm đũng so với ở giai đoạn đẻ nhỏnh. Mặn làm kộo dài thời gian làm đũng, giảm số bụng/khúm và số hoa phõn húa/bụng. Trong đú, Lỳa Chăm và Nếp Ốc bị ảnh hƣởng ớt hơn cỏc nguồn gen khỏc.
4. Kết quả đỏnh giỏ khả năng chịu mặn của cỏc nguồn gen lỳa địa phƣơng đó xỏc định đƣợc cỏc nguồn gen cú khả năng chịu mặn tốt là Lỳa Chăm (SĐK 5127), A69-1 (SĐK 6157), Cƣờm dạng 1 (SĐK 6188), Lỳa Chăm biển (SĐK 6234) và 4 nguồn gen cú khả năng chịu mặn khỏ tốt là Nƣớc mặn dạng 1 (SĐK 3443), Chiờm rong (SĐK 6191), Nếp Ốc (SĐK 6192), Nếp Nừn tre (SĐK 6196). Trong đú cú hai nguồn gen Cƣờm dạng 1 và Nếp Ốc cú khả năng chịu mặn và cho năng suất cao nhất trờn đồng ruộng tỉnh Nam Định.
5. Trờn đất lỳa nhiễm mặn, giống lỳa Nếp Ốc đƣợc đỏnh giỏ cho năng suất cao nhất ở cụng thức bún 5 tấn phõn chuồng + 60kg P2O5 + 60kg K2O + 90 kg N/ha với mật độ cấy 30 khúm/m2.
2. Đề nghị
Sử dụng cỏc nguồn gen lỳa chịu mặn trong cỏc chƣơng trỡnh chọn tạo giống lỳa chịu mặn ở Việt Nam bao gồm: Nƣớc mặn dạng 1 (SĐK 3443) Lỳa chăm (SĐK 5127), Lỳa chăm biển (SĐK 6234), Cƣờm dạng 1 (SĐK 6188), Chiờm rong (SĐK 6191), Nếp Ốc (SĐK 6192), Nếp Nừn tre (SĐK 6196). Nguồn gen Nếp Ốc cú thể mở rộng sản xuất ở vựng đất nhiễm mặn tại Nam Định
CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Tăng Thị Hạnh, Trần Văn Luyện, Dƣơng Thị Hồng Mai, Lờ Khả Tƣờng, Phan Thị Nga, Phạm Văn Cƣờng (2011), “Nghiờn cứu khả năng chịu mặn của một số nguồn gen lỳa lƣu giữ tại ngõn hàng gen cõy trồng quốc gia”, Tạp chớ Nụng nghiệp và PTNT, 18/2011, tr. 7-12.
2. Dƣơng Thị Hồng Mai, Trần Văn Luyện, Lờ Khả Tƣờng, Phan Thị Nga,
Phạm Văn Cƣờng (2012), “Ảnh hƣởng của phõn đạm, mật độ cấy đến năng suất của nguồn gen lỳa Nếp Ốc trờn đất nhiễm mặn”, Tạp chớ Nụng nghiệp và