Đỏnh giỏ đặc tớnh quang hợp liờn quan đến chịu mặn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 62 - 63)

- Phƣơng phỏp tỏch chiết ADN tổng số: 19 mẫu lỳa địa phƣơng đƣợc tỏch chiết theo phƣơng phỏp CTAB của Saghai Marof (1984) cải tiến Qui trỡnh

2.3.4.Đỏnh giỏ đặc tớnh quang hợp liờn quan đến chịu mặn

Thớ nghiệm 3: Nghiờn cứu cỏc đặc tớnh quang hợp liờn quan đến chịu mặn

Thớ nghiệm gồm 5 nguồn gen nguồn gen lỳa cú tỷ lệ sống sút cao trong thớ nghiệm đỏnh giỏ nhanh khả năng chịu mặn của một số nguồn gen lỳa (cú chọn tẻ và nếp) và 2 nguồn gen đối chứng một nguồn gen mẫn cảm với mặn IR28 (Đối chứng 1 – ĐC1) và chọn đối chứng chịu mặn là A69-1 (Đối chứng 2 – ĐC2). Nội dung thớ nghiệm đƣợc thực hiện theo phƣơng phỏp của Nakamura và cộng sự, năm 2002 nhƣ sau:

- Xỏc định cƣờng độ quang hợp (CĐQH) và cỏc chỉ tiờu liờn quan (độ dẫn khớ khổng, cƣờng độ thoỏt hơi nƣớc).

- Xỏc định chỉ số SPAD (một chỉ số tƣơng quan thuận với hàm lƣợng Chlorophyll trong lỏ).

- Hàm lƣợng Chlorophyll trong lỏ. - Hiệu suất lƣợng tử tối đa (Fv/Fm).

- Ảnh hƣởng của mặn tới một số chỉ tiờu: Tốc độ ra lỏ, tốc độ đẻ nhỏnh, diện tớch lỏ, số bụng/khúm, số hoa phõn húa và thời gian làm đũng, khối lƣợng chất khụ tớch lũy (g/khúm).

Thớ nghiệm đƣợc bố trớ theo phƣơng phỏp thủy canh, cõy lỳa đƣợc trồng trong dung dịch Kimura B (bảng 2.3), đƣợc tiến hành trong nhà lƣới. Cõy mạ 3 lỏ tuổi của mỗi nguồn gen đƣợc trồng trong chậu cú phủ nilon đen chứa dung dịch Kimura B [117], tấm xốp đậy nổi trờn dung dịch cú đục lỗ để cố định cõy, pH điều chỉnh bằng 5-5,5, mỗi tuần thay dung dịch dinh dƣỡng 1 lần. Vào cỏc giai đoạn đẻ nhỏnh, trỗ và chớn sỏp tiến hành xử lý mặn trong 2 tuần với 3 cụng thức:

- Khụng xử lý (M0).

- Mức trung bỡnh (M1-56 àM/L). - Mức cao (M2-113 àM/L).

Sau thời gian xử lý mặn 2 tuần, tiến hành theo dừi cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu, sau đú để cõy phục hồi 2 tuần. Thớ nghiệm đƣợc bố trớ theo khối ngẫu nhiờn đầy đủ RCB, 2 nhõn tố (Nhõn tố nguồn gen và nhõn tố mặn), bố trớ 4 lần nhắc lại.

+ Cỏc chỉ tiờu theo dừi và phƣơng phỏp xỏc định:

- Cỏc chỉ tiờu sinh lý bao gồm: chỉ số SPAD, đo bằng mỏy đo SPAD, 502, Motorola, Nhật Bản; cƣờng độ quang hợp, độ dẫn khớ khổng và cƣờng độ thoỏt hơi nƣớc đo bằng mỏy đo quang hợp Licor- 6400, Hoa Kỳ; hàm lƣợng Chlorophyll trong lỏ đo bằng mỏy phõn tớch quang phổ UV-VIS Spectrophotometers (UV-VIS 2550), năng suất lƣợng tử tối đa (maximum quantum yield-Fv/Fm) Đo bằng mỏy Chlorophyll fluorescence OS-30P, Hoa Kỳ.

- Cỏc chỉ tiờu về hỡnh thỏi và sinh trƣởng (Tốc độ ra lỏ, đẻ nhỏnh, diện tớch lỏ xanh và khối lƣợng chất khụ): Tiến hành đo đếm cỏc chỉ tiờu hỡnh thỏi, khả năng sinh trƣởng phỏt triển trờn trƣớc khi xử lý mặn và sau xử lý mặn 2 tuần để so sỏnh sự thay đổi cỏc chị tiờu giữa cỏc mức mặn.

- Diện tớch lỏ đo bằng mỏy đo diện tớch lỏ GAA, 45, Nhật Bản. Xỏc định lƣợng chất khụ tớch lũy sau khi cỏc mẫu thõn, lỏ đó rửa sạch và sấy khụ đến khối lƣợng khụng đổi.

Thớ nghiệm đƣợc thực hiện tại khoa Nụng học, Học viện Nụng nghiệp Việt Nam. Cỏc chỉ tiờu đo đếm trờn đƣợc đo trực tiếp trờn cõy trừ chỉ tiờu khối lƣợng chất khụ tớch lũy.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 62 - 63)