Biện phỏp ngăn cỏch nước mặn và rửa mặn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 52 - 53)

Đất mặn phõn bố ở địa hỡnh bằng phẳng, nờn khi đƣợc ngọt húa trở thành những cỏnh đồng lỳa, màu cho hiệu quả và đảm bảo an ninh lƣơng thực. Chớnh vỡ lẽ đú, đó cú rất nhiều nghiờn cứu về giống, thủy lợi, quy hoạch vựng nhằm khai thỏc lợi thế của nguồn tài nguyờn này. Để, nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất cõy trồng trờn đất mặn, cỏc tỏc giả trờn thế giới đó đề xuất giải phỏp ngăn cỏch nƣớc mặn và rửa mặn bằng cỏc cụng trỡnh thủy lợi, cỏc hệ thống đờ bao ngăn nƣớc mặn, cống điều tiết, xõy dựng cỏc hồ chứa nƣớc ngọt, kiểm soỏt lƣu vực. Bănglađes đó bắt đầu xõy dựng đờ biển vào giữa những năm 70 của thế kỷ 20 để phũng trỏnh sự xõm nhập của nƣớc mặn vào đất nụng nghiệp. Cho đến nay, đó xõy dựng đƣợc khoảng 3700 km đờ biển và 900 cống qua đờ. Dự ỏn này đó thành cụng phần nào trong việc giảm độ mặn của đất ở những vựng cú đờ biển. Những giải phỏp và

cụng nghệ chớnh để chống mặn húa và sử dụng cỏc loại đất mặn ở Trung Quốc bao gồm: Xõy dựng cỏc hệ thống tƣới tiờu hoàn chỉnh và hợp lý; tiờu nƣớc và trồng lỳa; kết hợp cỏc giếng, mƣơng rónh, kờnh và biện phỏp cải tạo đất toàn diện cho đất mặn; quản lý tốt việc tƣới nƣớc lợ; quản lý tổng hợp về cỏc mặt sinh học nụng nghiệp; giới thiệu và ỏp dụng cỏc cõy trồng chịu mặn. Ở Inđụnờxia một hệ thống làm theo truyền thống, gọi là “parit kongsi” ở Riau hoặc “handi” ở nam Kalimantan; một hệ thống kờnh phõn nhỏnh do Trƣờng Đại học GaJah Mada thiết kế và một hệ thống kờnh tiờu trực giao đƣợc xõy dựng ở nam Sumatera. Việc thay đổi những đặc điểm kỹ thuật kết hợp hai kiểu hệ thống tiờu cuối cựng đó đƣợc thực hiện ở một số vựng. Cỏc kờnh tiờu chớnh hƣớng thẳng ra biển qua cỏc cửa van để phũng trỏnh sự xõm nhập của nƣớc biển và hƣớng nƣớc tiờu trực tiếp ra biển.Trong lịch sử Việt Nam, nhà thủy lợi nổi tiếng Doanh điền sứ Nguyễn Cụng Trứ đó chủ trỡ nhiều cuộc khai đờ lấn biển, di dõn lập ấp, xõy dựng những vựng đất màu mỡ nhƣ Kim Sơn (Ninh Bỡnh), Tiền Hải (Thỏi Bỡnh). Từ quỏ trỡnh sản xuất trờn cỏc vựng đất mặn nhõn dõn miền Bắc đó đỳc kết đƣợc nhiều kinh nghiệm quý bỏu trong cải tạo đất mặn. Nụng dõn cỏc tỉnh Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Ninh Bỡnh đó cú truyền thống cải tạo đất mặn với cụng thức: lỳa lấn cúi, cúi lấn cỏ, cỏ lấn biển.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)