Ảnh hưởng của mặn đến cỏc đặc tớnh quang hợp và nụng học của cỏc giống lỳa trong giai đoạn đẻ nhỏnh

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 81 - 93)

- Phƣơng phỏp tỏch chiết ADN tổng số: 19 mẫu lỳa địa phƣơng đƣợc tỏch chiết theo phƣơng phỏp CTAB của Saghai Marof (1984) cải tiến Qui trỡnh

3.4.1.Ảnh hưởng của mặn đến cỏc đặc tớnh quang hợp và nụng học của cỏc giống lỳa trong giai đoạn đẻ nhỏnh

giống lỳa trong giai đoạn đẻ nhỏnh

3.4.1.1. Ảnh hưởng của mặn đến cỏc chỉ tiờn liờn quan đến quang hợp của cỏc giống lỳa sau xử lý mặn 1 tuần

Qua theo dừi ảnh hƣởng của độ mặn đến cƣờng độ quang hợp (CĐQH) và cỏc chỉ tiờu liờn quan nhƣ độ dẫn khớ khổng (Gs), cƣờng độ thoỏt hơi nƣớc (CĐTHN), chỉ số SPAD và hiệu suất lƣợng tử tối đa (Fv/Fm) trong thời kỳ đẻ nhỏnh, chỳng tụi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.8. Bảng số liệu 3.8 cho thấy khi tăng nồng độ xử lý mặn từ đối chứng M0 lờn nồng độ mặn trung bỡnh(M1) và nồng độ mặn cao(M2) thỡ giỏ trị CĐQH trung bỡnh của cỏc giống giảm từ 29,08 àmol CO2/m2/s (M0) xuống 24,39 àmol CO2/m2/s (M1) và 17,97 àmol CO2/m2lỏ/s (M2)

với độ tin cậy mang xỏc suất 95%. Cỏc chỉ tiờu liờn quan đến quang hợp: Giỏ trị Gs trung bỡnh của cỏc giống giảm từ 0,93 molH2O/m2/s (M0) xuống 0,58

molH2O/m2/s (M1) và 0,35 molH2O/m2/s (M2) ở mức ý nghĩa 0,05. Trung bỡnh Ci

của cỏc giống giảm từ 285,53 àmol CO2/mol (M0) xuống 263,28 àmol CO2/mol

(M2) ở mức ý nghĩa, tuy nhiờn trung bỡnh Ci của cỏc giống khụng cú sự sai khỏc giữa 2 cụng thức xử lý mặn M1 và M2. CĐTHN trung bỡnh của cỏc giống cũng giảm ở mức cú ý nghĩa từ 11,40 mmol H2O/m2 lỏ/s (M0) xuống 8,26 mmol H2O/m2 lỏ/s (M1) và mmol H2O/m2 lỏ/s 5,94 (M2) khi tăng nồng độ xử lý mặn.

Giỏ trị trung bỡnh chỉ số SPAD của cỏc giống khụng cú sự sai khỏc giữa M0 và M2. Tuy nhiờn khi tăng nồng độ xử lý từ M1 lờn M2 thỡ chỉ số này lại cú sự khỏc nhau M1 (38,17) và M2 (36,27). Trung bỡnh Fv/Fm của cỏc giống khụng cú sai khỏc mang ý nghĩa thống kờ giữa cỏc cụng thức khi tăng nồng độ xử lý mặn M0 (0,7), M1 (0,7) và M2 (0,71). Nhỡn chung độ mặn khỏc nhau đó làm giảm CĐQH của cỏc giống lỳa một cỏch chắc chắn với mức xỏc suất 95% và trong cỏc yếu tố liờn quan tới CĐQH thỡ Gs, Ci và CĐTHN ảnh hƣởng nhiều hơn so với SPAD và Fv/Fm. Xột trong cựng một mức xử lý mặn M1 thỡ CĐQH của cỏc giống biến động từ 19,51 àmol CO2/m2/s (Chiờm rong) đến 27,94 àmol CO2/m2/s (Lỳa

Chăm), trong đú CĐQH của Lỳa Chăm và Nếp Ốc cao hơn Đ/C2 (đối chứng chịu mặn A69-1).

Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của mặn đến cỏc chỉ tiờu liờn quan đến quang hợp của cỏc giống lỳa khi xử lý mặn 1 tuần

CT Giống CĐQH Gs Ci CĐTHN SPAD Fv/Fm Lỳa chăm 30,42 1,07 289,09 11,12 39,93 0,69 Cƣờm dạng 1 27,64 0,84 282,84 10,04 36,05 0,69 Chiờm rong 31,10 0,93 283,78 12,11 36,71 0,73 M0 Nếp Ốc 26,03 1,03 293,43 10,67 35,50 0,69 Nếp Nừn tre 29,98 1,04 295,40 12,37 34,53 0,70 IR28 (Đ/C1) 29,59 0,93 287,16 12,11 34,98 0,72 A69-1 (Đ/C2) 28,80 0,67 267,00 11,35 38,73 0,70 TB 29,08 0,93 285,53 11,40 36,63 0,70 Lỳa chăm 27,94 0,62 264,80 8,78 38,98 0,69 Cƣờm dạng 1 23,29 0,57 268,27 7,18 36,33 0,70 Chiờm rong 19,51 0,37 260,80 6,48 34,13 0,71 M1 Nếp Ốc 27,54 0,72 273,58 8,73 41,20 0,70 Nếp Nừn tre 25,89 0,51 261,31 9,37 37,38 0,69 IR28 (Đ/C1) 22,35 0,44 261,47 7,55 41,18 0,72 A69-1 (Đ/C2) 24,23 0,80 289,18 9,73 38,00 0,70 TB 24,39 0,58 268,49 8,26 38,17 0,70 Lỳa chăm 16,71 0,31 262,17 5,57 37,25 0,69 Cƣờm dạng 1 19,51 0,36 254,85 5,56 35,03 0,71 Chiờm rong 16,80 0,30 256,48 5,02 35,53 0,70 M2 Nếp Ốc 17,91 0,30 252,00 5,11 37,05 0,71 Nếp Nừn tre 19,34 0,37 263,62 6,44 33,95 0,72 IR28 (Đ/C1) 18,20 0,36 268,53 6,69 38,00 0,73 A69-1 (Đ/C2) 17,33 0,45 285,33 7,20 37,08 0,72 TB 17,97 0,35 263,28 5,94 36,27 0,71 LSD0,05(M) 0,96 0,07 6,85 0,54 1,49 0,01 LSD0,05(M*G) 2,54 0,19 18,12 1,42 3,94 0,03

Ghi chỳ: CĐQH: Cường độ quang hợp (àmolCO2/m2lỏ/s),Gs: Độ nhạy khớ khổng(molH2O/mlỏ2/s), Ci: Nồng độ CO2 trong gian bào (àmolCO2/mol), CĐTHN:

Cường độ thoỏt hơi nước (mmol H2O/m2lỏ/s), SPAD: Chỉ số SPAD, Fv/Fm: Khả năng vận chuyển điện tử của hệ quang húa II, LSD0,05(M): Giỏ trị sai khỏc nhỏ nhất ở mức xỏc suất 95% đối với nhõn tố cỏc mức mặn, LSD0,05(M*G): Giỏ trị sai khỏc nhỏ nhất ở mức xỏc suất 95% đối với sự tỏc động của 2 nhấn tố mặn và giống.

CĐQH của Nếp Nừn tre và Cƣờm dạng 1 khụng sai khỏc với Đ/C2, tuy nhiờn Nếp Nừn tre cú CĐQH cao hơn CĐQH của Đ/C1 (đối chứng mẫn cảm mặn IR28),cũn Cƣờm dạng 1 lại khụng sai khỏc so với Đ/C1. Riờng CĐQH của Chiờm rong thấp hơn Đ/C1 ở mức ý nghĩa 0,05. Cỏc chỉ tiờu liờn quan đến CĐQH ở cụng thức M1: Giỏ trị Gs: Nếp Ốc và Lỳa Chăm đều khụng cú sự sai khỏc so với Đ/C2 nhƣng Gs của Nếp Ốc cao hơn Đ/C1, trong khi Gs của Lỳa Chăm tƣơng đƣơng với Gs của Đ/C1. Gs của Nếp Nừn tre, Cƣờm dạng 1, Chiờm rong đều thấp hơn Đ/C2 và khụng sai khỏc với Đ/C1 ở mức ý nghĩa 0,05. Giỏ trị Ci: Nếp Ốc là giống cú Ci lớn nhất (273,58 àmol CO2/mol) tƣơng đƣơng với Ci của Đ/C2, cỏc giống cũn lại

đều cú Ci thấp hơn Ci của Đ/C2 và tƣơng đƣơng với Ci của Đ/C1. Chỉ số SPAD: Chỉ số SPAD của ba giống Nếp Nừn tre, Lỳa Chăm và Nếp Ốc khụng cú sai khỏc so với 2 giống đối chứng trong đú Nếp Ốc cú chỉ số SPAD cao nhất. Chỉ số này của Cƣờm dạng 1 và Chiờm rong đều thấp hơn Đ/C1 và khụng khỏc so với Đ/C2 ở mức xỏc suất 95%. Ở mức mặn M1, Fv/Fm của cỏc giống khụng cú sự sai khỏc so với 2 giống Đ/C ở mức ý nghĩa 0,05. Ở cụng thức M2, CĐQH của cỏc giống biến động từ 16,71 àmol CO2/m2/s (Lỳa Chăm) đến 19,51 àmol CO2/m2/s (G3) và khụng cú sự khỏc nhau giữa cỏc giống so với 2 giống Đ/C. Cỏc chỉ tiờu liờn quan đến CĐQH: Gs và chỉ số SPAD khụng cú sự khỏc nhau mang ý nghĩa thống kờ giữa cỏc giống với 2 giống Đ/C. Ở nồng độ xử lý M2, Ci của cỏc giống đều thấp hơn so với Đ/C2 và tƣơng đƣơng với Đ/C1. Fv/Fm: Riờng Lỳa Chăm cú Fv/Fm thấp hơn so với Đ/C1 cũn lại cỏc giống đều khụng cú sự sai khỏc so với 2 giống Đ/C ở mức ý nghĩa 0,05.

Nhƣ vậy bƣớc đầu cú thể thấy CĐQH của cỏc giống giảm dần từ đối chứng M0 đến M1 và M2 khi tăng nồng độ xử lý mặn. Trong cỏc yếu tố liờn quan đến CĐQH thỡ Gs, Ci và CĐTHN ảnh hƣởng nhều hơn so với SPAD và Fv/Fm. Ở nồng độ xử lý mặn M1(56àM) thỡ Lỳa Chăm là Nếp Ốc là 2 giống cú CĐQH cao nhất, cao hơn Đ/C2. Ở nồng độ mặn cao M2(112 àM) thỡ Nếp Nừn tre, Cƣờm dạng 1 cú CĐQH cao nhất tƣơng đƣơng giống Đ/C2 (Bảng 3.9)

3.4.1.2. Ảnh hưởng của mặn đến cỏc chỉ tiờu liờn quan đến quang hợp của cỏc giống lỳa khi xử lý mặn 2 tuần

Sau 2 tuần xử lý mặn CĐQH trung bỡnh của cỏc giống giảm so với khi xử lý mặn 1 tuần 24,39- 21,79 àmol CO2/m2/s ở mức M1 và biến động nhỏ so với khi

xử lý mặn 1 tuần 17,97- 18,10 àmol CO2/m2/s ở cụng thức M2. CĐQH trung bỡnh

của cỏc giống giảm từ 27,78 àmol CO2/m2/s (M0) xuống 21,79 àmol CO2/m2/s

(M1) và 18,10 àmol CO2/m2/s(M2). Giỏ trị này khỏc nhau ở mức ý nghĩa giữa M0

và M1, giữa M0 và M2, giữa 2 mức xử lý mặn M1 và M2. Cỏc chỉ tiờu liờn quan đến CĐQH: Trung bỡnh Gs của cỏc giống giảm so với khi xử lý mặn 1 tuần (0,58- 0,48 molH2O/m2/s) ở cụng thức M1 và biến động nhỏ ở cụng thức M2 (0,35- 0,36 molH2O/m2/s). Trung bỡnh Gs của cỏc giống cũng giảm khi tăng nồng độ xử lý mặn và khỏc nhau giữa M0 và M1, giữa M0 và M2 và giữa 2 nồng độ xử lý mặn. Trung bỡnh Ci của cỏc giống giảm từ 276 àmol CO2/mol (M0) xuống 264,59 àmol

CO2/mol(M2). Giỏ trị này khỏc nhau giữa M0 và M1, M0 và M2, tuy nhiờn khụng

cú sự sai khỏc giữa M1 và M2 ở mức ý nghĩa 0,05. CĐTHN trung bỡnh của cỏc giống giảm so với xử lý mặn 1 tuần và giảm từ 10,74 mmol H2O/m2/s (M0) xuống

7,50 mmol H2O/m2/s (M1) và 5,91 mmol H2O/m2/s (M2). Ở cỏc cụng thức khỏc

nhau CĐTHN trung bỡnh của cỏc giống là khỏc nhau. Tại thời điểm xử lý mặn 2 tuần chỉ số SPAD trung bỡnh của cỏc giống giữa cỏc cụng thức xử lý mặn khụng cú sự sai khỏc M0(40,78), M1(41,18) và M2(39,03). Giỏ trị trung bỡnh Fv/Fm của cỏc giống cũng khụng khỏc nhau khi trung bỡnh Fv/Fm ở M0 = trung bỡnh Fv/Fm M1= trung bỡnh Fv/Fm M2= 0,66. Trong cựng cụng thức M1 sau 2 tuần xử lý mặn CĐQH giữa cỏc giống biến động từ 17,26 àmol CO2/m2/s (Chiờm rong) đến 24,29 àmol CO2/m2/s (Nếp Ốc). CĐQH khụng cú sự khỏc nhau giữa cỏc giống so với 2 giống Đ/C, trong đú Nếp Nừn tre, Lỳa chăm và Nếp Ốc cú CĐQH cao hơn so với 2 giống cũn lại. Ở cụng thức M1 Gs của cỏc giống cũng khụng cú sự sai khỏc so với 2 giống Đ/C, cao nhất là Nếp Ốc (0,60 molH2O/m2/s) và thấp nhất là Chiờm rong (0,32 molH2O/m2/s). Ci: Giỏ trị Ci cũng khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc giống so với 2

giống Đ/C ở cựng mức mặn trung bỡnh. Nếp Ốc là giống cú Ci cao nhất và thấp nhất là Lỳa Chăm. CĐTHN: Trừ giống Chiờm rong cú CĐTHN thấp hơn so với Đ/C2 cũn lại CĐTHN của cỏc giống đều khụng khỏc với Đ/C2 khi ở cựng mức mặn M1.

Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của mặn đến cỏc chỉ tiờu liờn quan đến quang hợp của cỏc giống lỳa khi xử lý mặn 2 tuần

CT Giống CĐQH Gs Ci CĐTHN SPAD Fv/Fm Lỳa chăm 28,73 0,90 277,67 10,43 42,23 0,64 Cƣờm dạng 1 25,49 0,70 269,33 9,11 41,33 0,67 Chiờm rong 29,41 0,81 274,80 11,42 40,93 0,67 M0 Nếp Ốc 25,01 0,87 276,13 9,70 40,70 0,67 Nếp Nừn tre 29,98 1,04 295,40 12,37 39,60 0,65 IR28 (Đ/C1) 27,01 0,76 273,07 10,82 40,33 0,65 A69-1 (Đ/C2) 28,80 0,67 267,00 11,35 40,35 0,65 TB 27,78 0,82 276,20 10,74 40,78 0,66 Lỳa chăm 24,26 0,50 252,60 7,65 42,90 0,66 Cƣờm dạng 1 20,98 0,48 258,80 6,58 42,53 0,66 Chiờm rong 17,26 0,32 254,80 5,82 37,63 0,66 M1 Nếp Ốc 24,29 0,60 266,33 8,00 44,20 0,68 Nếp Nừn tre 23,19 0,44 257,70 8,54 39,88 0,66 IR28 (Đ/C1) 20,87 0,38 253,00 7,13 40,63 0,66 A69-1 (Đ/C2) 21,67 0,65 278,93 8,75 40,53 0,67 TB 21,79 0,48 260,31 7,50 41,18 0,66 Lỳa chăm 15,87 0,30 264,80 5,14 39,20 0,63 Cƣờm dạng 1 18,03 0,33 254,87 5,17 39,95 0,67 Chiờm rong 18,36 0,33 257,87 5,39 39,20 0,66 M2 Nếp Ốc 20,01 0,36 255,40 5,65 41,30 0,66 Nếp Nừn tre 18,91 0,37 265,33 6,15 37,88 0,64 IR28 (Đ/C1) 18,20 0,36 268,53 6,69 38,80 0,68 A69-1 (Đ/C2) 17,33 0,45 285,33 7,20 36,85 0,67 TB 18,10 0,36 264,59 5,91 39,03 0,66 LSD0,05(M) 2,64 0,13 11,47 1,01 1,15 0,01 LSD0,05(M*G) 6,98 0,35 30,35 2,67 3,05 0,03

Ghi chỳ: CĐQH: Cường độ quang hợp (àmolCO2/m2lỏ/s),Gs: Độ nhạy khớ khổng(molH2O/m2lỏ/s), Ci: Nồng độ CO2 trong gian bào (àmolCO2/mol), CĐTHN:

Cường độ thoỏt hơi nước (mmol H2O/m2lỏ/s), SPAD: Chỉ số SPAD, Fv/Fm: Khả năng vận chuyển điện tử của hệ quang húa II, LSD0,05(M): Giỏ trị sai khỏc nhỏ nhất ở mức xỏc suất 95% đối với nhõn tố cỏc mức mặn, LSD0,05(M*G): Giỏ trị sai khỏc nhỏ nhất ở mức xỏc suất 95% đối với sự tỏc động của 2 nhấn tố mặn và giống.

Chỉ số SPAD: Ở cụng thức xử lý mặn M1 chỉ Nếp Ốc cú chỉ số SPAD cao hơn so với Đ/C1 và Đ/C2 trong khi SPAD của cỏc giống Nếp Nừn tre, Lỳa Chăm, Cƣờm dạng 1 khụng khỏc so với 2 giống Đ/C, với Chiờm rong chỉ số này đều thấp hơn 2 giống Đ/C ở mức ý nghĩa 0,05. Fv/Fm: Giỏ trị này khụng chịu sự ảnh hƣởng của mặn ở nồng độ trung bỡnh khi cỏc giống khụng cú sự sai khỏc mang ý nghĩa thụng kờ. Trong cựng nồng độ M2 sau 2 tuần xử lý mặn, CĐQH giữa cỏc giống biến động từ 15,87

àmol CO2/m2lỏ/s (Lỳa Chăm) đến 20,01 àmol CO2/m2lỏ/s (Nếp Ốc) và CĐQH giữa

cỏc giống đều khụng cú sai khỏc so với 2 giống Đ/C. Cỏc chỉ tiờu liờn quan tới CĐQH: Gs, Ci, CĐTHN, SPAD cũng khụng cú sự khỏc nhau giữa cỏc giống với Đ/C1 và Đ/C2 ở mức ý nghĩa 0,05. Fv/Fm: Lỳa Chăm cú Fv/Fm thấp hơn Đ/C1, cỏc giống cũn lại đều cú Fv/Fm tƣơng đƣơng với 2 giống Đ/C và giỏ trị Fv/Fm cao nhất là Cƣờm dạng 1 (0,67) thấp nhất là Lỳa Chăm (0,63).

Nhƣ vậy ở giai đoạn đẻ nhỏnh sau khi xử lý mặn 2 tuần CĐQH của cỏc giống giảm và giảm nhiều hơn so với xử lý mặn 1 tuần, Lỳa Chăm và Nếp Ốc vẫn cú CĐQH cao hơn so với cỏc giống cũn lại và tƣơng đƣơng Đ/C2 ở mức mặn M1. Tại nồng độ xử lý mặn cao M2, CĐQH của Lỳa chăm thấp hơn 2 giống Đ/C, trong khi đú Nếp Ốc vẫn cú CĐQH cao hơn Đ/C1 và Đ/C2 dự sự sai khỏc khụng ở mức ý nghĩa. Cỏc giống Cƣờm dạng 1, Nếp Nừn tre và Chiờm rong cú CĐQH tƣơng đƣơng với Đ/C2 (Bảng 3.9)

3.4.1.3. Ảnh hưởng của mặn đến hàm lượng Chlorophyl trong lỏ của cỏc giống

lỳa giai đoạn đẻ nhỏnh khi xử lý mặn 1 tuần

Hệ sắc tố tham gia vào quỏ trỡnh quang hợp của cõy gồm Chlorophyl (a+b) và Carotenoid trong đú Chlorophyl đúng vai trũ quan trọng nhất đặc biệt là Chlorophyl a.

Chlorophyl tiếp nhận năng lƣợng ỏnh sỏng truyền năng lƣợng ỏnh sỏng thành năng lƣợng điện tử của chlorophyll để rồi biến đổi năng lƣợng điện tử thành năng lƣợng hoỏ học tớch trữ trong ATP cung cấp cho quỏ trỡnh tổng hợp chất hữu cơ. Bảng 3.10 cho thấy hàm lƣợng Chlorophyl a (Ch a) trung bỡnh của cỏc giống giảm dần khi tăng nồng độ xử lý mặn từ 2,577 mg/g (M0) xuống 1,900mg/ (M1) và 1,167 mg/g (M2). Hàm lƣợng Cha trung bỡnh của cỏc giống cú sự khỏc nhau giữa M0 và M1, M0 và M2 và giữa 2 cụng thức xử lý mặn M1 và M2 ở mức ý nghĩa 0,05.

Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của mặn đến hàm lƣợng Chlorophyl trong lỏ của cỏc giống lỳa giai đoạn đẻ nhỏnh khi xử lý mặn 1 tuần

CT Giống Ch a (mg/g) Ch b (mg/g) Ch a/Ch b Lỳa chăm 3,337 1,461 2,28 Cƣờm dạng 1 3,388 1,458 2,32 Chiờm rong 2,291 0,991 2,31 M0 Nếp Ốc 2,062 0,939 2,20 Nếp Nừn tre 1,665 0,750 2,22 IR28 (Đ/C1) 2,495 1,081 2,31 A69-1 (Đ/C2) 2,799 1,235 2,27 TB 2,577 1,131 2,27 Lỳa chăm 1,866 0,874 2,13 Cƣờm dạng 1 2,081 0,990 2,10 Chiờm rong 1,553 0,774 2,00 M1 Nếp Ốc 2,361 1,112 2,12 Nếp Nừn tre 1,610 0,774 2,08 IR28 (Đ/C1) 1,895 0,919 2,06 A69-1 (Đ/C2) 1,931 0,935 2,07 TB 1,900 0,911 2,08 Lỳa chăm 0,938 0,558 1,68 Cƣờm dạng 1 0,940 0,545 1,72 M2 Chiờm rong 0,842 0,566 1,49 Nếp Ốc 1,150 0,667 1,72 Nếp Nừn tre 0,656 0,434 1,51 IR28 (Đ/C1) 0,754 0,469 1,61 A69-1 (Đ/C2) 1,147 0,684 1,68 TB 1,167 0,711 1,63 LSD0,05 (M) 0,334 0,152 0,10 LSD0,05(M*G) 0,885 0,401 0,25

Ghi chỳ: Ch a: Hàm lượng Chlorophyl a trong lỏ(mg/g), Ch b: Hàm lượng Chlorophyl b

trong lỏ(mg/g). LSD0,05(M): Giỏ trị sai khỏc nhỏ nhất ở mức xỏc suất 95% đối với nhõn tố cỏc mức mặn, LSD0,05(M*G): Giỏ trị sai khỏc nhỏ nhất ở mức xỏc suất 95% đối với sự tỏc động của 2 nhấn tố mặn và giống.

Tƣơng tự hàm lƣợng Ch b trung bỡnh của cỏc giống giảm dần khi tăng nồng độ xử lý mặn từ 1,131 mg/g ở M0 xuống 0,911mg/g ở M1 và 0,711mg/g ở cụng thức M2. Chỉ tiờu này cú sự khỏc nhau giữa cỏc cụng thức xử lý mặn M0 và M1, M0 và M2, M1 và M2 ở mức xỏc suất 95%. Tỷ số Cha/Ch b cũng giảm ở mức ý nghĩa từ M0 xuống M1 và M2.Trong cựng một cụng thức xử lý mặn M1 hàm lƣợng Chlorophyl a của cỏc giống khụng khỏc so với Đ/C2, hàm lƣợng Chlorophyl a của Nếp Ốc (2,361 mg/g) cao nhất, thấp nhất là hàm lƣợng Chlorophyl a của Chiờm rong (1,553 mg/g). Ở nồng độ M1, hàm lƣợng Chlorophyl b của cỏc giống biến động từ 0,774 mg/g (Nếp Nừn tre) đến 1,112 mg/g (Nếp Ốc) và khụng cú sai khỏc giữa cỏc giống so với 2 giống Đ/C ở mức ý nghĩa 0,05. Ở mức mặn M2 thỡ hàm lƣợng Chlorophyl a của cỏc giống cũng khụng sai khỏc so với 2 giống Đ/C. Nếp Ốc là giống cú hàm lƣợng Ch a cao nhất (1,150mg/g) và thấp nhất là Nếp Nừn tre (0,656 mg/g). Tƣơng tự hàm lƣợng Chlorophyl b cũng khụng cú sự sai khỏc giữa cỏc giống với 2 giống Đ/C ở nồng độ xử lý M2. Nếp Ốc vẫn là giống cú hàm lƣợng Chlorophyl b cao nhất (0,667

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa địa phương tại vùng đất nhiễm mặn tỉnh nam định (Trang 81 - 93)