- Ngoài ngân sách 4,009 4,
y tế với công việc (%)
2.3.3. Nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế và tồn tạ
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển này địi hỏi sự chỉn chu đến tồn diện từ đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp đến trình đợ chun mơn của mỗi viên chức. Có nhiều điều đặt ra đới với bản thân mỗi viên chức như
tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, thường xun học hỏi nâng cao trình đợ chuyên môn nghiệp vụ hay thái độ ứng xử với đồng nghiệp cũng như trong cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đặt lợi ích và sức khỏe của nhân dân lên hàng đầu ta thấy vai trò của mỗi người viên chức là rất quan trọng trong công tác này. Từ nhiều cách nhìn nhận ta thấy vẫn có mợt lượng viên chức chưa đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Nguyên nhân xuất phát từ những điểm:
Một là, công tác đào tạo và bồi dưỡng chưa toàn diện, viên chức chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm và bổn phận của bản thân đới với cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Khi tuyển dụng viên chức luôn phải kiểm tra về mặt lý luận cũng như kỹ năng nghiệp vụ của mỗi cá nhân. Nhưng thực tế, sau khi tuyển dụng xong nếu có được nhắc đến trách nhiệm, nghĩa vụ của viên chức thì nhiều người khơng nhớ. Có nhiều viên chức chưa hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong cơng tác khám, chữa bệnh cho nhân dân dẫn đến tình trạng thực hiện công việc kém hiệu quả.
Hai là, sự cố gắng, nỗ lực rèn luyện của viên chức chưa cao. Ngoài việc được đào tạo tại các cơ sở giáo dục thì sự xuất phát rèn luyện từ bản thân mỗi viên chức là yếu tố quan trọng. Mỗi viên chức khi thực hiện chức trách được giao cần tuân thủ đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ được giao. Việc viên chức chú ý đến sự cớ gắng, nỗ lực rèn lụn sẽ góp phần nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Nếu viên chức không quan tâm đến việc cố gắng học hỏi, nỗ lực rèn luyện năng lực cá nhân thì sẽ làm hạn chế đến công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân.
Ba là, sự tác động của nền kinh tế thị trường. Ngồi mặt tích cực làm phát triển đời sớng xã hợi thì cịn có những mặt trái ảnh hưởng đến đạo đức và lối sống của một bộ phận viên chức. Cụ thể, với mức lương và chế độ đãi ngợ chưa thỏa đáng, khơng đủ để trang trải chi phí sinh hoạt, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế
của đời sớng hay sự coi trọng vật chất, ích kỷ, khơng coi trọng các quy định về đạo đức đã dẫn đến các hành vi trục lợi cá nhân trong môi trường công sở.
Bốn là, một số đơn vị người đứng đầu cơ quan chưa thật sự gương mẫu và chưa quản lý được đội ngũ viên chức dưới quyền gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của đợi ngũ viên chức trong lịng người dân. Điều này tác đợng tiêu cực đến tư tưởng, đời sớng và q trình thực hiện cơng việc của mỗi viên chức. Việc triển khai các văn bản pháp luật, chính sách của Đảng và nhà nước cịn nhiều hạn chế, đạt kết quả chưa cao. Những hành vi vi phạm chưa được xử lý nghiêm và thỏa đáng. Thiếu những quy định, quy chế cụ thể trong đơn vị để có cơ chế kiểm tra giám sát viên chức trong quá trình thực thi nhiệm vụ chuyên môn.
Năm là, môi trường làm việc chưa tạo động lực cho đội ngũ viên chức hiệu quả. Mợt mơi trường làm việc mang tinh thần tích cực sẽ ảnh hưởng tích cực lên mỗi cá nhân và ngược lại môi trường làm việc chứa sự tiêu cực, bất mãn sẽ ảnh hưởng xấu đến mỗi viên chức.
Tiểu kết chương 2
Từ việc phân tích thực trạng năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk, ta thấy:
Viên chức các đơn vị sự nghiệp Y tế công lập được tuyển dụng dựa vào nhu cầu của từng đơn vị, theo vị trí việc làm đã được phê duyệt và hưởng lương theo nguồn thu của đơn vị. Nhìn chung, viên chức các đơn vị sự nghiệp cơng lập tḥc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk có cơ cấu khá hợp lý, trình đợ chun mơn ngày càng được chuẩn hóa, trình đợ lý ḷn chính trị chưa được bở sung đầy đủ, trình đợ tin học ngoại ngữ cịn thấp và chỉ dừng lại số đông ở chứng chỉ. Về mặt thái độ ứng xử hay kỹ năng giao tiếp đang trên đà phát triển thêm nhưng vẫn còn hạn chế và mắc phải một số lỗi chủ quan.
Thực trạng năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cịn hạn chế do mợt sớ nguyên nhân như: công tác đào tạo và bồi dưỡng chưa tồn diện, sự cớ gắng, nỗ lực rèn luyện của viên chức chưa cao, sự tác động của nền kinh tế thị trường, một số đơn vị người đứng đầu cơ quan chưa thật sự gương mẫu và chưa quản lý được đội ngũ viên chức dưới quyền gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của đợi ngũ viên chức trong lịng người dân, môi trường làm việc chưa tạo động lực cho đợi ngũ viên chức hiệu quả.
Kinh phí đầu tư cho y tế còn hạn chế, cơ sở vật chất y tế tại một số cơ sở tuyến huyện xuống cấp, công suất sử dụng giường bệnh vẫn cịn cao, tình trạng nằm ghép cịn xảy ra tại mợt sớ bệnh viện vào mợt sớ thời điểm trong năm.
Kinh phí và nhân lực đầu tư cho hoạt đợng cải tiến chất lượng bệnh viện chưa cao; năng lực khám, chữa bệnh ở mợt sớ bệnh viện tún dưới cịn hạn chế (đặc biệt là năng lực ngoại khoa và các chuyên khoa lẻ), chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân là mợt trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng quá tải tuyến trên, đặc biệt là tình trạng quá tải cục bộ tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên. Nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt là tình trạng thiếu bác sĩ có trình đợ chun môn cao và chuyên khoa tại các bệnh viện tuyến huyện.
Từ những nợi dung phân tích này ta có cơ sở đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk định hướng đến năm 2025.
Chương 3: