- Ngoài ngân sách 4,009 4,
y tế với công việc (%)
3.2.3. Xây dựng môi trường làm việc tốt nhằm nâng cao năng lực cho viên chức
chức
Xây dựng môi trường làm việc tốt là một trong những nội dung, nhiệm vụ quan trọng. Mơi trường làm việc tớt thì mỗi cá nhân cán bợ, cơng chức mới có điều kiện làm việc tớt, phát huy khả năng của mình, chung sức thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. Mơi trường làm việc bao gồm cơ sở vật chất, mối quan hệ giữa đồng nghiệp với nhau và với bệnh nhân, tinh thần làm việc thoải mái, các chế độ đãi ngộ đáp ứng nhu cầu cuộc sống... Trong điều kiện cơ sở
vật chất còn yếu kém đi kèm với những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa, nợi bợ lục đục, đấu tố, chơi xấu lẫn nhau, mối quan hệ với bệnh nhân ngày càng xấu... địi hỏi sự chuyển biến tích cực trong cơng tác này để xây dựng mơi trường có đợng lực làm việc cho viên chức. Những yếu tố này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của cá nhân cũng như của đơn vị sự nghiệp cơng lập. Để xây dựng mơi trường làm việc có hiệu quả chúng ta cần thực hiện một số nhiệm vụ.
Một là, tăng cường đầu tư, mua sắm, xây dựng và sửa sang cơ sở vật
chất, máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ nhiều hơn cho quá trình khám chữa bệnh. Song song đó, cần có đợi ngũ hợ lý có tinh thần sửa sang mơi trường làm việc sạch, đẹp để tạo thêm động lực làm việc cho viên chức. Đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất và môi trường khám chữa bệnh đầy đủ, diệt khuẩn và sạch sẽ. Tùy theo điều kiện của từng đơn vị mà có thể trang bị theo yêu cầu cụ thể bởi làm được những yếu tố này cần lượng ngân sách nhất định.
Hai là, thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng với các khoản
lương, thưởng, phụ cấp, chính sách, chế đợ đãi ngợ cho viên chức. Tránh tình trạng đã đầy đủ hồ sơ mà giải ngân chậm trễ, gây nên sự hiểu nhầm trong cơng tác qút tốn. Ngồi ra, các mặt đào tạo, bồi dưỡng, bở nhiệm, quy hoạch, bớ trí, sử dụng viên chức cũng cần phải minh bạch, công bằng, làm theo quy trình để tạo nên sự cân bằng giữa các viên chức với nhau nhằm phát huy năng lực làm việc của viên chức.
Ba là, giữa người nhà bệnh nhân với viên chức y tế và giữa bệnh nhân
điều trị với viên chức y tế cần có sự quan tâm, chia sẻ, thấu hiểu và tôn trọng lẫn nhau. Đây cũng là mợt u cầu cấp thiết trong tình thế hiện tại, khi nền cơng nghệ 4.0 ngày càng phát triển, bất kì điều gì khơng hài lịng cũng có thể được đưa lên mạng xã hợi làm xấu hình ảnh của ngành dịch vụ cơng. Tiếp tục thực hiện Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 của Bộ Y Tế về quy
tắc ứng xử của viên chức y tế, xây dựng các chương trình hành đợng, thi đua thực hiện tớt quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế. Cần có các đồn thanh tra, kiểm tra đột xuất liên ngành hoặc các đoàn kiểm tra do đơn vị thành lập để kiểm tra việc thực hiện quy tắc ứng xử tại các đơn vị, khoa, phịng trực tḥc.
Bốn là, xây dựng mới quan hệ đồn kết, u thương, giúp đỡ lẫn nhau,
lành mạnh giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp, giữa cấp trên với cấp dưới. Muốn làm được điều này không chỉ phụ tḥc vào bản thân các viên chức mà cịn dựa vào sự nỗ lực của bản thân người đứng đầu đơn vị. Lãnh đạo đơn vị cần là người tiên phong, gương mẫu để các viên chức trong đơn vị học tập và noi theo. Đòi hỏi người lãnh đạo mỗi đơn vị phải là người có tâm, có tầm nhìn, có lịng xây dựng đơn vị là nơi xứng đáng để cống hiến. Việc phân cơng nhiệm vụ, bớ trí cơng tác phải phù hợp với năng lực của mỗi người để tạo nên sự công bằng trong sử dụng viên chức. Việc đánh giá, khen thưởng cần tiến hành kịp thời để tạo tâm lý thoải mái, cầu tiến trong công việc giúp viên chức có thêm đợng lực phát huy năng lực của bản thân. Kịp thời giải quyết và hóa giải các mâu thuẫn giữa các cá nhân trong đơn vị để tránh tạo nên các hậu quả đáng tiếc.
Năm là, Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động việc thực hiện
quy tắc ứng xử, xây dựng môi trường làm việc lành mạnh. Xây dựng và ban hành các quy chế, chế tài cụ thể để có căn cứ xử lý các trường hợp vi phạm.
Nhiệm vụ xây dựng môi trường làm việc tốt là một nhiệm vụ trọng tâm trong công tác nâng cao năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk.