Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức y tế Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở y tế tỉnh đắk lắk (Trang 84 - 88)

- Ngoài ngân sách 4,009 4,

y tế với công việc (%)

3.2.5. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức y tế Đắk Lắk

Lắk

trình đợ và năng lực thấp

Một là, tiếp tục hồn thiện cơng tác nâng cao trình đợ chun mơn,

nghiệp vụ cho viên chức y tế. Trước tình hình thực tiễn viên chức sẵn có có trình đợ sơ cấp, trung cấp cịn tỷ lệ cao đòi hỏi ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk phải chuẩn hóa nhanh hơn nữa để nâng cao trình đợ chun mơn cho đợi ngũ này. Cần triển khai hợp tác mở các lớp bồi dưỡng tại địa phương, đợng viên viên chức nâng cao trình đợ chun mơn, đầu tư ngân sách hoặc có cơ chế mở với hình thức xã hợi hóa để viên chức trình đợ thấp có điều kiện nâng cao tay nghề, trình đợ chun mơn. Đây cũng là nhiệm vụ cấp bách trong tình h́ng hiện tại khi nhà nước có cơ chế đến năm 2025 khơng cịn tuyển dụng viên chức có trình đợ sơ cấp, trung cấp nữa.

Hai là, đổi mới, đồng bộ và cải tiến các chương trình bồi dưỡng theo

hướng gắn với năng lực. Hiện nay ngành y tế có nhiều chương trình như đề án 1816 Cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, các chương trình học ngắn hạn và dài hạn bồi dưỡng tay nghề.... Tuy đã phần nào giải quyết được vấn đề nhưng vẫn phải rà soát lại tồn bợ các chương trình học để bồi dưỡng đúng với kỹ năng cần thiết. Cần có các chương trình linh hoạt hơn nhằm bở sung hồn thiện các kiến thức, kỹ năng phù hợp hơn với các nhiệm vụ chun mơn. Các chương trình bồi dưỡng cần gắn với nhu cầu thực tế của các viên chức theo từng vị trí việc làm cụ thể. Tiếp tục thực hiện và tăng cường các chương trình theo hướng chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng nâng cao tay nghề để góp phần nâng cao năng lực viên chức ở các tuyến dưới cụ thể là tuyến xã, phường. Thường xuyên bồi dưỡng, chuyển giao kỹ thuật để bổ sung danh mục kỹ thuật đối với các y, bác sĩ tuyến xã, phường nhằm tránh làm mai một tay nghề và nâng cao năng lực.

Căn cứ vào vị trí việc làm cụ thể để cử viên chức đi bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong ngành Y tế, cơ cấu tổ chức, viên chức rất đa dạng gồm: đội ngũ lãnh đạo, quản lý, viên chức là y, bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng và đợi ngũ viên chức hành chính. Với từng loại viên chức, từng vị trí việc làm có u cầu về trình đợ, kỹ năng khác nhau, do đó, nhu cầu bồi dưỡng cũng khác nhau.

Để thực hiện được điều này chúng ta cần có những định hướng cụ thể như sau:

Một là, cần tiếp tục hồn thiện hệ thớng vị trí việc làm, xây dựng hệ

thớng khung năng lực cũng như bản mô tả công việc cho từng vị trí, chức danh nghề nghiệp. Cần chú trọng hơn trong việc xây dựng các tiêu chí đới với các vị trí địi hỏi chun mơn sâu như bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh.

Hai là, các cơ quan, đơn vị cử viên chức tham gia lớp bồi dưỡng cần

làm tốt công tác thống kê, quy hoạch viên chức để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lý. Xác định nhu cầu bồi dưỡng theo chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm trên cơ sở nhận thức rõ những nền tảng mà viên chức đã có, những thiếu sót, khuyết điểm trong kỹ năng, kiến thức mà vị trí việc làm đó u cầu. Chỉ thực hiện bở nhiệm những viên chức có đầy đủ tiêu chuẩn vào các vị trí lãnh đạo, quản lý. Tập trung bồi dưỡng các kiến thức về lý luận chính trị, kiến thức về pháp luật, kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp để mỗi viên chức có trang bị chuẩn đáp ứng vị trí việc làm đang đảm nhận.

Ba là, rà sốt lại các đơn vị có liên kết bồi dưỡng viên chức, đởi mới

nợi dung bồi dưỡng viên chức theo hướng tích hợp có sự liên thơng giữa các chương trình bồi dưỡng. Xây dựng hệ thớng đợi ngũ giảng viên đạt tiêu chuẩn, có đủ năng lực về lý thuyết và năng lực thực tiễn, được tiếp thu đầy đủ kỹ năng tiên tiến nhằm truyền đạt kiến thức theo yêu cầu đặt ra đới với từng

vị trí việc làm. Xây dựng nợi dung, chương trình bồi dưỡng gắn với từng vị trí việc làm cụ thể.

Bốn là, đổi mới nhận thức về chức năng của bồi dưỡng viên chức theo

vị trí việc làm. Từ xưa đến nay, việc bồi dưỡng viên chức chỉ được thực hiện để mỗi viên chức đáp ứng đầy đủ tiêu chí, tiêu chuẩn mà khơng chú trọng đến việc tiếp thu và phát triển kiến thức. Cần có phương án đởi mới nhận thức về chức năng của bồi dưỡng, phổ biến đến từng đơn vị cho toàn thể viên chức được nắm bắt và thực hiện việc bồi dưỡng để nâng cao năng lực gắn với việc thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ được giao.

Năm là, cần có bước đánh giá kết quả cơng tác bồi dưỡng theo vị trí

việc làm, đánh giá bước đầu ra khi hồn thành xong q trình bồi dưỡng. Có các bài kiểm tra, bảng điểm để làm thước đo đánh giá thực chất của công tác bồi dưỡng này có đáp ứng đúng với nhu cầu của vị trí việc làm đó hay khơng. Đồng thời, kiểm sốt chặt chẽ quá trình bồi dưỡng để tránh việc viên chức chỉ thực hiện hời hợt, thiếu tinh thần học hỏi và không nắm bắt được nội dung.

Giải pháp 3: Chú trọng bồi dưỡng trình đợ lý ḷn chính trị cho viên

chức ngành Y tế

Ngoài việc bồi dưỡng các kỹ năng về chun mơn, nghiệp vụ thì việc bồi dưỡng trình đợ lý ḷn chính trị cho viên chức cũng là mợt nhiệm vụ quan trọng. Hiện nay, số lượng viên chức chưa qa bồi dưỡng lý luận chính trị tḥc Sở y tế là 95,95%, một con số cao so với mặt bằng chung. Số lượng viên chức quản lý chưa đáp ứng tiêu chuẩn về lý luận chính trị rất lớn, chưa phù hợp với q trình chuẩn hóa viên chức. Vì vậy, cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng trình đợ lý ḷn chính trị cho viên chức.

Một là, nâng cao nhận thức của các tổ chức, đơn vị, viên chức trong

công tác bồi dưỡng lý ḷn chính trị. Phải xem cơng tác bồi dưỡng lý luận chính trị quan trọng ngang bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn. Thông

qua các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị để nâng cao đạo đức cách mạng, xây dựng đợi ngũ viên chức có tư tưởng chính trị vững vàng, có năng lực để thuyết phục, giáo dục, đợng viên quần chúng góp phần xây dựng Đàng và Nhà nước vững mạnh. Qua đó, các đơn vị xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lý để từng bước chuẩn hóa viên chức với tình hình hiện tại.

Hai là, lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị,

Nghị quyết của Đảng về bồi dưỡng lý luận chính trị. Xây dựng các chỉ tiêu, kế hoạch nhằm hồn thiện trình đợ lý ḷn chính trị cho viên chức tại các đơn vị, nhất là đội ngũ viên chức quản lý, viên chức trong nguồn quy hoạch vẫn đang thiếu khút trình đợ lý ḷn chính trị.

Ba là, có sự phới hợp giữa các cơ quan nhà nước, các cơ quan của Đảng

và đơn vị sự nghiệp nhằm tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị. Các đơn vị cần nắm bắt kịp thời các thời điểm chiêu sinh để đưa danh sách viên chức đủ điều kiện xét đi bồi dưỡng nâng cao trình đợ lý ḷn chính trị.

Bốn là, đởi mới chế đợ chính sách khi được cử đi bồi dưỡng nâng cao

trình đợ lý ḷn chính trị. Do vùng Tây Ngun có địa hình xa xơi, giao thông ở nhiều nơi chưa phát triển nên việc đưa viên chức đi bồi dưỡng lý luận chính trị cịn gặp nhiều khó khăn. Cần có các chế đợ, phụ cấp bổ sung, tạo điều kiện thuận lợi cho viên chức khi đi bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở y tế tỉnh đắk lắk (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w