- Ngoài ngân sách 4,009 4,
y tế với công việc (%)
3.2.4. Xây dựng hồn thiện cơng tác đánh giá, chế độ đãi ngộ hợp lý và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói "Cán bợ là cái gớc của mọi việc", "Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém", “Kinh nghiệm cho ta biết: mỗi lần xem xét lại nhân tài, mợt mặt thì tìm thấy
những nhân tài mới, mợt mặt khác thì những người hủ hố cũng lịi ra”. Đánh giá viên chức là công tác quan trọng làm cơ sở cho các công tác khác của việc sử dụng và quản lý viên chức. Cần có cách nhìn nhận, nhận xét tồn diện để có thể đánh giá viên chức đúng đắn và chính xác nhất. Việc đánh giá đúng sẽ góp phần đề bạt, sử dụng đúng người, nếu việc đánh giá viên chức sai sẽ bỏ sót người khơng đủ năng lực vào hệ thống y tế. Theo Báo cáo tại các c̣c họp của Đảng thì khâu đánh giá viên chức là khâu yếu nhất trong công tác cán bộ, cần phải khắc phục.
Công tác đánh giá viên chức là tiền đề cho các công tác thi đua, khen thưởng, làm cơ sở cho việc xem xét chế độ lương, thưởng. Để đánh giá viên chức đúng đắn, chính xác cần căn cứ vào khới lượng công việc thực tế dựa trên bản mơ tả cơng việc theo vị trí việc làm của mỗi viên chức. Bám sát khung năng lực gắn theo từng vị trí việc làm cụ thể của mỗi viên chức ngành y tế, trên cơ sở: Công việc, nhiệm vụ chun mơn, nhiệm vụ chính trị, các điều kiện tiêu chuẩn cơ bản đáp ứng vị trí việc làm. Việc xác định rõ ràng căn cứ, nợi dung này góp phần nêu lên ưu điểm, nhược điểm, hạn chế của mỗi viên chức.
Đánh giá viên chức đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải công tâm, khách quan, dân chủ, công khai. Thực hiện tốt Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13/08/2020 của Chính phủ về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức. Đánh giá viên chức khơng chỉ là đơn thuần xem xét khía cạnh hồn thành cơng việc được giao mà còn phải xem xét bao hàm cả mặt phẩm chất đạo đức. Chú trọng khắc phục hiện trạng đánh giá viên chức một cách qua loa, đại khái, chung chung như mọi năm bằng cách bám sát theo nội dung đánh giá của Nghị định 90/2020/NĐ-CP. Không phải là Đảng viên thì tự đợng hồn thành tớt nhiệm vụ, phải nêu cao tinh thần phê và tự phê, tìm ra
những người có khả năng hồn thành cơng việc tớt và những người cịn hạn chế để tìm cách khắc phục.
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác đánh giá viên chức. Đánh giá viên chức phải được họp cơng khai lấy ý kiến tập thể từ khoa, phịng đến họp ban lãnh đạo và họp Đảng ủy. Tất cả đều phải được đưa ra xem xét công khai để phát huy tinh thần dân chủ trong nội bộ cơ quan, đơn vị. Tránh việc đánh giá chỉ dựa vào chủ quan của người quản lý, bè phái, cục bộ, chèn ép mà làm lẫn lộn năng lực của mỗi người viên chức.
Thực hiện giải qút các chế đợ chính sách tinh giản biên chế, nghỉ hưu, thôi việc hưởng bảo hiểm xã hội, thi đua, khen thưởng đối với công chức, viên chức theo quy định.
Nâng cao hiệu quả cơng tác đánh giá viên chức góp phần phát hiện kịp thời để khen thưởng, nâng lương đới với những viên chức có năng lực tớt. Hiện nay, lương của cán bợ y tế vẫn cịn hưởng theo bảng lương của Nghị định 204/2004/NĐ-CP, bảng lương theo ngạch bậc, cào bằng theo các ngành nghề khác. So với mặt bằng chung thì cơng việc của viên chức y tế bao hàm nhiều áp lực, trực gác, môi trường làm việc đợc hại, nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn. Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều đơn vị thu không đủ chi dẫn đến nợ tiền thuốc, vật tư, lương ... Do đó, thu nhập của viên chức y tế ngày càng thấp hơn trong khi công việc càng nặng nề, áp lực hơn. Cần có chế đợ lương, thưởng tương xứng với cống hiến mà đội ngũ viên chức y tế đã bỏ ra để tạo động lực phát triển cho cá nhân cũng như toàn ngành.
Đồng thời, nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, giám sát góp phần giúp đơn vị thắt chặt lề lới, tác phong, hồn thành tớt nhiệm vụ được giao, nâng cao hiệu quả thực hiện những Nghị quyết của Đảng, những chỉ tiêu chuyên môn do cấp trên giao và nhất là kịp thời khắc phục những hạn chế, yếu kém cịn tồn tại. Ngồi những kết quả tích cực này, cơng tác kiểm tra giám sát hiện
tại vẫn cịn mợt sớ hạn chế như việc kiểm tra, giám sát cịn mang tính hình thức, hiệu quả hoạt đợng chưa cao, cịn tình trạng nể nang và chiếu lệ. Thực tế hiện nay, công tác kiểm tra, giám sát chỉ được thực hiện gắt gao khi có thơng tin dư luận trái chiều hoặc đơn thư khiếu nại xảy ra. Chính vì vậy cần có giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát.
Thứ nhất, nghiêm túc tổ chức và thực hiện các đoàn kiểm tra, giám sát
để nâng cao nhận thức, tinh thần cho đội ngũ viên chức. Giúp viên chức thấy rõ tính quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, cố gắng phấn đấu nâng cao năng lực bản thân.
Thứ hai, xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát theo từng thời kì, xác
định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, đới tượng, thời gian để cụ thể hóa cơng tác này. Ban hành các quy chế, quy định về công tác kiểm tra, giám sát viên chức.
Thứ ba, lựa chọn đội ngũ làm công tác kiểm tra, giám sát nghiêm túc,
nhiệt tình, nắm rõ các nợi quy, quy định về chuyên môn, nghiệp vụ. Trong công tác kiểm tra, giám sát mạnh dạn đưa ra những trường hợp vi phạm để có phương hướng xử lý, giáo dục.
Thứ tư, các đơn vị sự nghiệp trực thuộc xây dựng phương hướng chỉ
đạo giám sát thông qua các c̣c đánh giá viên chức định kì, thường xun, tồn diện, các đợt kiểm tra tại khoa, phịng nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, giám sát ở cơ sở. Chủ đợng phịng ngừa và ngăn chặn những vi phạm của các viên chức, kể cả giám sát đối với người đứng đầu đơn vị.
Thứ năm, chú trọng nghiên cứu các Thông tư, Nghị định, Quyết định,
Chủ trương để chủ động trong công tác kiểm tra, giám sát. Kịp thời phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm của viên chức.