Tổchức được xem như một cố máy

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Tổ chức học bản cuối 26.12 (Trang 52)

- Tổ chức được xem như một bộ não - Tổ chức được xem như một nền văn hóa - Tổ chức được xem như hệ thống chính trị - Tổ chức được xem như một nhà tù tâm lý

- Tổ chức được xem như một dịng chảy và sự biến hóa- Tổ chức được xem như một cơng cụ chính trị - Tổ chức được xem như một cơng cụ chính trị

Ngày nay, khi nghiên cứu về tổ chức cũng có rất nhiều quan niệm khác nhau, chưa có sự thống nhất. Dưới góc nhìn của Tập bài giảng này, nhóm tác giả đưa ra mấy cách tiếp cận khi nhìn nhận về tổ chức như sau:

2.1. Quan điểm tổ chức cơ học

2.1.1. Khái niệm tổ chức cơ học

Tổ chức cơ học được đề cập trong nghiên cứu này dùng để chỉ các thực thể xã hội được thiết kế và vận hành giữa trên nguyên lý của các cỗ máy cơ học. Như chúng ta đó biết cỗ máy được thiết kế chính xác, được lập trình để vận hành theo quy trình xác định chặt chẽ, nhịp nhàng, sản xuất ra những sản phẩm định trước và cứ thế lặp đi lặp lại.

Dựa trên nguyên đó, tổ chức cơ học là loại hình tổ chức có cấu trúc chính thức, quyền lực tập trung, cấu trúc phân cấp phân quyền rõ ràng, hệ thống thể chế chặt chẽ, ổn định và ít có sự thay đổi. Nơi làm việc của những tổ chức cơ học được thiết kế như một cỗ máy và những người nhân viên như những chi tiết, linh kiện của cỗ máy đó. Mối quan hệ trong những tổ chức được thiết kế chặt chẽ, hài hòa giữa các phần tử được xác định rõ ràng và theo một trật tự.

Như vậy, tổ chức cơ học là những thực thể xã hội có từ hai người trở lên được cấu trúc một cách chính thức, chặt chẽ với cơ cấu quyền lực tập trung, phân cấp rõ ràng, thể chế chặt chẽ và ít có sự thay đổi.

Tổ chức cơ học ra đời trong bối cảnh môi trường hoạt động tương đối ổn định, chủ thể quản lý cần duy trì và củng cố quyền lực, quá trình ra quyết định sự tham gia của các bên là không cần thiết.

Như vậy, tổ chức cơ học là những tổ chức được xem như một cỗ máy thể hiện chi li, chi tiết các quyền lực với quan hệ đẳng cấp, những thủ tục làm việc chặt chẽ, với những phương pháp làm việc cứng nhắc không thể thay đổi

Đối với những tổ chức được thiết kế như những cỗ máy thường hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật phát triển như vị bóo hiện nay những tổ chức cơ học thường khó thích ứng với mơi trường.

2.1.2. Một số quan điểm về nguồn gốc ra đời lý thuyết tổ chức cơ họca) Từ góc độ kinh tế, khoa học - kỹ thuật,lý thuyết tổ chức cơ học gắn với a) Từ góc độ kinh tế, khoa học - kỹ thuật,lý thuyết tổ chức cơ học gắn với sự ra đời của các Cuộc Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Ở các nước phương Tây, nền sản xuất đại công nghiệp ra đời dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất, xuất hiện nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy với quy mơ lớn. Trào lưu cơng nghiệp hóa đặt ra các vấn đề phân cơng cơng việc, tổ chức lãnh đạo, điều hành các cơ cấu tổ chức doanh nghiệp lớn như thế nào cho có hiệu quả kinh tế cao là các vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu ở góc độ học thuật.

Các cuộc cách mạng cơng nghiệp đó làm cho nền sản xuất được cơ khí hố, nhờ đó tạo ra sự tăng đột biến về năng suất và chất lượng, đem lại lợi ích to lớn cho nhân loại. Việc sử dụng máy Mãc đòi hái con người gắn bó với máy móc, tổ chức thích nghi với nhu cầu của máy móc và quản lý theo lý thuyết cơ học. Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng cơng nghiệp ta thấy sự hình thành và phát triển của lý thuyết tổ chức cơ học, nhu cầu cần có sự thay đổi trong quản lý và giám sát lao động để đảm bảo hiệu quả hoạt động. Nhu cầu phân công lao động triệt để hơn, sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả hơn, người lao động chấp nhận nhận các thao tác lối mòn và chịu sự quản lý khắt khe trong nhà máy.

Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng cơng nghiệp ta thấy sự hình thành và phát triển của lý thuyết tổ chức cơ học, nhu cầu cần có sự thay đổi trong quản lý và giám sát lao động để đảm bảo hiệu quả hoạt động. Nhu cầu phân công lao động triệt để hơn, sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả hơn, người lao động chấp nhận các thao tác lối mịn (chun mơn hóa sâu) và chịu sự quản lý khắt khe trong các nhà máy.

Khi có sự chun mơn hóa, mọi người sẽ có sự tập trung tuyệt đối vào cơng việc của mình. Chỉ cần ghi nhớ và lặp đi lặp lại những hành động giống nhau từ ngày này sang ngày khác mà không cần phải học thêm những điều mới do phải nhảy việc đến vị trí khác như trước nữa.

Và điều này dần dà theo thời gian sẽ làm gia tăng kĩ năng làm việc cho người lao động. Cùng với một mức thời gian như trước nhưng có thể làm được nhiều sản phẩm hơn. Đây chính là lợi ích của việc tận dụng nguồn lực triệt để để làm gia tăng năng suất lao động, tăng lượng sản phẩm sản xuất ra.

Vì thế, chun mơn hóa (specialization) là một dạng phân cơng lao động trong đó mỗi cá nhân hay doanh nghiệp tập trung nỗ lực sản xuất của mình vào một loại hoạt động duy nhất hay một vài hoạt động nào đó. Nếu một cá nhân chun mơn hóa vào một nhiệm vụ duy nhất, có khả năng anh ta sẽ thực hiện nhiệm vụ đó hiệu quả hơn nhiều so với trường hợp phải làm mọi việc.

Các nhà chuyên môn tập trung vào công việc mà họ làm tốt nhất sự quen thuộc và lặp lại hàng ngày sẽ nâng cao kỹ năng lao động và tránh được những tổn thất về thời gian do phải chuyển từ việc này sang việc khác. Vì những lý do đó, chun mơn hóa đem lại năng suất lao động và sản lượng cao hơn

b) Từ góc độ chính trị - quân sự, lý thuyết tổ chức cơ học gắn với cách thức của tổ chức quân đội

Ngồi khu vực cơng nghiệp, chúng ta còn ghi nhận sự thay đổi trong khu vực quân sự với tổ chức quân đội. Năm 1786 Frederic Đại đế đó tổ chức lại quân đội nước Phổ từ những đám quân cực kỳ ô hợp thành đội quân hùng mạnh được tổ chức chặt chẽ. Ông biến cả quân đội thành một cỗ máy khổng lồ, từng người lính như từng chi tiết trong cỗ máy. Ông đã áp dụng những kinh nghiệm tổ chức

các quân đoàn thời La Mã và đặc biệt là dựa theo những khuân mẫu cơ khí trong cuộc cách mạnh cơng nghiệp vào tổ chức quân đội, từ đó xây dựng cấp bậc, quân hàm, đồng phục tất cả được tiêu chuẩn hóa và hình thành nên ngơn ngữ chỉ huy.

Để đảm bảo tính đặc thù của bộ máy quân sự, Frederic Đại đế đã huấn luyện và đào tạo cho người lính phải sợ sỹ quan của mình hơn là kẻ địch.Người lính Phổ khơng hề suy nghĩ, mà chỉ răm rắp phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh của cấp trên. Quân đội Phổ của ông là một trong những cỗ máy cứng nhắc nhất trong lịch sử quân sự Đức, người lính Phổ chỉ là một dụng cụ.

c) Dựa trên lý luận của các nhà nghiên cứu

- Charles Babbage ( 1791 - 1871) là một nhà toán học, nhà triết học, nhà phát minh và kỹ sư cơ khí người Anh. Ơng được coi là cha đẻ của cơng nghệ máy tính và là người phát minh ra máy tính cơ học đầu tiên. Đã cơng bố một một chuyên luận ca tụng cách tiếp cận khoa học đối với việc tỏ chức và quản lý, nhấn mạnh tầm quan trọng của kế hoạch hóa và phân cơng lao động.

- Max Weber (1864 -1920) một nhà xã hội học người Đức đã nghiên cứu và

đề ra mơ hình quản lý trong “lý tưởng”, đó là bộ máy thư lại. Ơng cho rằng tổ chức cơ học coi trọng tính chính xác, tính nhanh chóng, tính sáng sủa, tính đều đặn độ tin cậy và xây dựng các quy chế hoạt động rất chi tiết. Theo ông tổ chức cơ học đồng nghĩa với tổ chức quan liêu, bệnh quan liêu xói mịn nền dân chủ và biến tư duy con người trở nên quan liêu. Bộ máy thư lại mà ơng đề xuất có những đặc trưng cơ bản sau:

Tính phân cơng lao động: Thiết lập sự phân cơng rõ ràng theo chức năng. Tính thức bậc: Chế độ cấp bậc rõ ràng.

Tính quy phạm: Thiết lập những quy định pháp luật và quy chế về thẩm quyền và chức trách.

Tính văn bản hóa: Xử lý và truyền đạt cơng việc đều phải dùng hình thức văn bản.

Tính chuyên nghiệp: Tất cả các chức vụ trong tổ chức đều phải do những người đã được đào tạo về chuyên mơn đảm nhiệm.

Tính khách quan: Mỗi thành viên trong tổ chức đều phải làm trịn chức trách của mình, thực hiện nhiệm vụ một cách khách quan.

Max Weber cho rằng tổ chức cơ học coi trọng tính chính xác, tính nhanh chóng, tính sáng sủa, tính đều đặn độ tin cậy và xây dựng các quy chế hoạt động rất chi tiết. Theo ông tổ chức cơ học đồng nghĩa với tổ chức quan liêu, bệnh quan liêu xói mịn nền dân chủ và biến tư duy con người trở nên quan liêu. Đây là sự chuyển dịch mạnh mẽ từ cách thực hiện công việc tự phát, thiếu kế hoạch, định hướng giá trị truyền thống sang cách làm việc có hệ thống, được tổ chức theo quy tắc, luật lệ, định hướng mục đích và duy lý.16

Như vậy, bộ máy thư lại là một thiết chế được tổ chức chặt chẽ và hợp lý giống như một cỗ máy. Nó thực hiện những hoạt động chuyên nghiệp, với những quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, có quy chế thực hiện nghiêm khắc và quan hệ phục tùng theo cấp bậc, trở thành một hệ thống kỹ thuật quản lý mang lại hiệu quả cao khi hoạt động trong môi trường ổn định. Trong lịch sử, bộ máy thư lại do Weber thiết kế đã trở thành một cơ cấu điển hình của các tổ chức chính thức, phát huy được tác dụng chỉ đạo thống nhất một cách hữu hiệu. Những đóng góp của ơng đối với lý thuyết về quản lý và tổ chức được các nhà khoa học quản lý ở phương Tây thừa nhận một cách rộng rãi. Tuy nhiên, trong mơ hình này, con người vẫn bị coi là công cụ bị các quy chế trói buộc, giảm tính chủ động, sáng tạo và khả năng thích ứng trong tổ chức. Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công, phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tơn ti trật tự

- Chester Irwing Barnard (1886-1961) là một nhà quản trị doanh nghiệp

nổi tiếng người Mỹ đã từng theo học kinh tế và quản trị tại Đại học Harvard; từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong các cơng ty, Hội, Bộ Tài chính và Ủy ban an ninh quốc gia. Trong suốt q trình làm việc ơng đã cho xuất bản 37 tài liệu liên quan đến quản lý trong đó có hai tác phẩm tiêu biểu “Tổ chức và quản lý”, “Chức năng của người quản lý”. Những tác phẩm này đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển khoa học tổ chức hiện đại.

C.I. Barnard đã nghiên cứu một số vấn đề cơ bản như: quan niệm về tổ chức, về tổ chức chính thức và phi chính thức. Ơng cho rằng tổ chức là “hệ thống của các hoạt động phối hợp có ý thức của hai hay nhiều người”. Ông phân biệt giữa tổ chức chính thức và phi chính thức, trong đó, tổ chức chính thức là “kiểu hợp tác giữa những con người có ý thức, có cân nhắc và có mục đích”. Quan niệm tổ chức như một hệ thống chỉ ra mối liên hệ giữa các bộ phận với hệ thống, giữa hệ thống này với hệ thống khác. Mỗi tổ chức là một phần của tổ chức lớn, đồng thời được tạo thành bởi nhiều đơn vị nhỏ, bản thân mỗi đơn vị nhỏ cũng là một tổ chức. Mặt khác, hệ thống phải được coi như một tổng thể, tạo ra được sức mạnh lớn hơn tổng số các bộ phận của nó.

Chun mơn hóa theo quan điểm của Barnard là sự cụ thể hóa mục tiêu chung của tổ chức thành những mục tiêu nhỏ hơn từ đó tạo thuận lợi trong q trình thực hiện mục tiêu. Chun mơn hóa trong một tổ chức gồm có 5 nội dung sau:

+ Chun mơn hóa về địa điểm thực hiện cơng việc + Chun mơn hóa về thời gian

+ Chun mơn hóa liên tưởng + Chun mơn hóa chức năng

+ Chun mơn hóa phương pháp thực hiện cơng việc

C.I. Barnard chủ trương xây dựng một tổ chức với cơ cấu tối ưu để tạo ra mối quan hệ hỗ trợ giữa các yếu tố, các bộ phận trong tổ chức với nhau. Ngoài ra mỗi bộ phận trong tổ chức và tồn bộ tổ chức cịn có mối quan hệ với các tổ chức khác trong môi trường nên cũng cần thiết lập quan hệ giữa tổ chức với môi trường. Theo ông sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các bộ phận của tổ chức còn lớn hơn nhiều sức mạnh mà mỗi bộ phận có, điều đó là một phần kết quả của quản lý.

Với những đóng góp xuất sắc của mình, đặc biệt là quan điểm coi tổ chức như một cơ thể sống Chester Irwing Barnard đã đặt nền móng vững chắc cho khoa học về tổ chức. Đây là cơ sở nền tảng để khoa học tổ chức phát triển và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ như ngày nay.

tiên khai sinh ra khoa học quản lý, là “cha đẻ” của trường phái quản lý theo khoa học, người đầu tiên tiếp cận và nghiên cứu quản lý một cách khoa học và có hệ thống.

Trong đó, ơng quan niệm tiêu chuẩn hóa cơng việc là cách thức phân chia cơng việc thành các cơng đoạn nhỏ hơn nhằm mục đích địch mức lao động hợp lý về khối lượng công việc và thời gian tiến tới trả lương theo sản phẩm cụ thể:

+ Phân chia công việc thành các công đoạn nhỏ + Định mức lao động hợp lý: khối lượng và thời gian + Trả lương theo sản phẩm

Ngồi ra quan niệm về chun mơn hóa lao động của Frederick Winslow Taylor cũng ra đời:

+ Đối với người quản lý: cần được đào tạo thành nhà quản lý chuyên nghiệp+ Đối với người lao động: cần được đào tạo sâu về chun mơn. Trong đó, + Đối với người lao động: cần được đào tạo sâu về chun mơn. Trong đó, ơng nhấn mạnh tới việc cần phải tìm ra người cơng nhân giỏi nhất, lấy đó làm căn cứ để định mức lao động và để làm gương cho những công nhân khác học tập.

Cùng với đó là quan niệm về sản xuất theo dây chuyền: Đây là phương thức sản xuất được Taylor áp dụng triệt để và máy móc trong quản lý nhằm tăng năng suất lao động, tạo sự thành thạo về công việc cho người cơng nhân. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là gây ra sự ngưng trệ của toàn bộ dây chuyền sản xuất nếu như có một bộ phận xảy ra lỗi, dẫn đến giảm năng suất lao động. Và một hệ quả tiêu cực của sản xuất theo dây chuyền là gây hậu quả về tâm lý cho người lao động do phải làm một công việc cứng nhắc, lặp đi lặp lại trong thời gian dài.

Tóm lại, tư tưởng quản lý “chun mơn hóa” và “tiêu chuẩn hóa” Taylor đưa ra nhằm mục đích tăng năng suất lao động; tuy nhiên việc sản xuất theo dây chuyền với công việc lặp đi lặp lại trong thời gian dài gây tâm lý nhàm chán cho người công nhân cùng các vấn đề về tâm lý cho họ.

- Henry Fayol (1841 - 1925): Là một nhà quản trị hành chánh người Pháp

với tác phẩm “Quản trị công nghiệp và quản trị tổng quát (Administration industrielle et général) (1916)”. Khác với Taylor, cho rằng năng suất lao động kém là do công nhân không biết cách làm việc, và khơng được kích thích kinh tế

đầy đủ, Fayol chỉ ra rằng năng suất lao động của con người làm việc chung trong

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Tổ chức học bản cuối 26.12 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w