Giá trị sản xuất khu vực kinh tế hộ cá thể phân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG hộ sản XUẤT tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN QUẾ SƠN,TỈNH QUẢNG NAM (Trang 55)

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu201720182019

Giá trị sản xuất các ngành chủ

yếu (Giá hiện hành)2.9853.4414.018

- Nông lâm thuỷ sản 1.405 1.793 1.960

- Công nghiệp - xây dựng 1.024 1.065 1.386

- Dịch vụ 556 583 672

2.2.3. Một số kết quả hoạt động tín dụng Hộ sản xuất tại Phịng giao dịch ngân hàng Chính Sách Huyện Quế Sơn

2.2.3.1. Số lượng HSX vay vốn tại NH Chính sách Xã hội Huyện Quế Sơn

Xác định Hộ sản xuất là đối tượng khách hàng mục tiêu quan trọng, PGD NHCSXH Huyện Quế Sơn tạo mọi điều kiện cho việc tìm kiếm, phát triển khách hàng, đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với HSX. Qua qúa trình hoạt động và phát triển, bằng tất cả nỗ lực, phấn đấu của tập thể cán bộ nhân viên trong Phịng giao dịch ngân hàng chính sách Huyện Quế Sơn, số lượng khách hàng HSX tăng đều qua các năm, cụ thể 2018 tăng 2,92 % (124 khách hàng) so với 2017, năm 2019 có sự tăng vượt hơn so với năm 2018 với 7.77% (339 khách hàng) (Bảng 2.8)

Bảng 2.8. Số lượng KH HSX qua các năm tại PGD NHCS Huyện Quế Sơn

Chỉ tiêuNăm 2017Năm 2018Năm 2019

Số Hộ sản xuất 4.240 4.364 4.703

Tỷ lệ tăng trưởng qua các năm

2.92% 7.77%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng PGD NHCS Huyện Quế Sơn giai đoạn 2017-2019) [2]

2.2.3.2. Tổng dư nợ HSX trong giai đoạn 2017-2019 tại NHCS Huyện Quế Sơn Bảng 2.9. Tổng dư nợ HSX giai đoạn 2017-2019 theo thời gian

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêuNăm 2017Năm 2018Năm 2019

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọngGiá trịTỷ trọng

Tổng Dư Nợ 247.6 100% 255 100.00% 274.9 100.00% Dư nợ cho vay HSX 172,969,5%186,673,16%207,675,52% + Ngắn hạn 47,9 27,71% 49,9 26.76% 52,77 25,42% + Trung và dài hạn 125 72,29% 136,7 73.24% 154,83 74,58%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng PGD NHCS Huyện Quế Sơn giai đoạn 2017-2019) [2]

Nghị quyết 35/2018/NQ-HĐND của Hội đồng Nhân dân Tỉnh Quảng Nam về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 đã định hướng hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế Hộ gia đình là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Ngân hàng chính sách huyện Quế sơn đã tạo nhiều điều kiện cho hộ gia đình được vạy vốn phát triển sản xuất. Với đặc thù thành phần kinh tế HSX chiếm tỷ trọng lớn trên toàn Huyện, đa số là hộ nông nghiệp và kinh doanh nhỏ, lẻ với đa ngành nghề và nhiều mơ hình sản xuất, nên tỷ trọng Dư nợ HSX chiếm tỷ trọng lớn trong tổng Dư nợ của Ngân hàng (chiếm khoảng trên dưới 70%). Tuy nhiên, định hướng phát triển kinh tế xã hội bền vững trên tồn Huyện, Phịng giao dịch đã áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế sự tăng trưởng nóng trong hoạt động tín dụng nói chung cũng như cho vay HSX nói riêng. Do vậy, dư nợ cho vay HSX của Phòng giao dịch chỉ tăng đều ở mức độ vừa phải (tăng 6.02% trong 3 năm, từ 69,5% năm 2017 lên 75,52% năm 2019)

Hình 2.4. Biểu đồ Tổng dư nợ HSX so với Tổng dư nợ giai đoạn 2017-2019

Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy, tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm nhẹ qua các năm, tỷ trọng này dao động từ 27,71% xuống 25,42% (giảm 2,29% trong 3 năm) là do Ngân hàng có chính sách duy trì khuyến khích các HSX vay vốn để đầu tư sản xuất, cải thiện đời sống đúng theo định hướng phát triển kinh tế xã hội trên tồn Huyện. Trong khi đó tỷ trọng cho vay trung dài hạn lại có xu hướng tăng trong các năm gần đây. Tỷ lệ này dao động từ 72,29% năm 2017 lên 74,58% năm 2019,

sự tăng trưởng này là do các HSX bắt đầu mạnh dạn sử dụng vốn đề đầu tư phát triển kinh tế của mình như mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất mở rộng quy mơ. Bên cạnh đó cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng khuyến khích cho vay dài hạn dựa vào đánh giá về mặt quy mô của dự án cũng như khả năng tài chính của khách hàng, bên cạnh đó, việc đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất mở rộng quy mơ địi hỏi thời gian dài hơn để thu được hiệu quả.

Bảng 2.10. Tổng dư nợ HSX giai đoạn 2017 - 2019 theo ngành nghề

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêuNăm

201720182019

Dư nợ HSX 172,9186,6207.6

Trong đó:

Nơng lâm nghiệp 105,95118,92136,6

Tỷ trọng (%)61,2863,7365,80 Cơng nghiệp1,6811,3813,157 Tỷ trọng (%)0,9340,741,52 Thương mại, dịch vụ62,43463,92964,543 Tỷ trọng (%)36,1134,2631,09 Ngành khác2,8352,373,3 Tỷ trọng (%)1,641,271,59

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng PGD NHCS Huyện Quế Sơn giai đoạn 2017-2019) [2]

Hình 2.5. Biểu đồ tỷ trọng Dư nợ hộ sản xuất theo ngành nghề giai đoạn 2017-2019

Từ bảng 2.10 và Hình 2.7 cho ta thấy trong tổng số các HSX vay vốn ngân hàng, thì số hộ vay vốn để phát triển nông lâm nghiệp là chủ yếu. Năm 2017 dư nợ nông lâm nghiệp là 105,95 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,28% tổng dư nợ hộ sản xuất, năm 2018 đạt 118,92 tỷ đồng, chiếm 63,73% đến cuối năm 2019 đạt 136,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 65,80%. Tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là hộ trồng trọt và chăn nuôi (Trồng lúa, cây lâu năm, hàng năm, hoa màu, gia súc, gia cầm…). Bên cạnh đó, thì ngành thương mại, dịch vụ cũng chiếm tỷ trọng khá cao năm 2017 đạt 62,434 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 36,11%, năm 2018 đạt 63,929 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 34,26%, năm 2019 đạt 64,543 tỷ đồng, giảm tỷ trọng còn 31,09%. Còn lại chỉ số dư nợ của các ngành khác không đáng kể. Thống kê trên cho thấy cơ cấu dư nợ sản xuất không đồng đều giữa các ngành, chủ yếu tập trung vào ngành nông lâm nghiệp, trong khi các ngành công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp thì tỷ lệ dư nợ rất thấp. Việc ngân hàng có xu hướng tập trung các khoản cho vay vào một số ngành, lĩnh vực nhất định, thì sẽ hạn chế các cơ hội phân tán rủi ro về ngành và lĩnh vực. Vì vậy, sự biến động về kinh tế của địa phương, ngành, lĩnh vực sản xuất sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng.

2.2.3.3. Doanh số cho vay bình qn và Vịng quay vốn tín dụng với HSX tại PGD Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Quế Sơn

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền vay của mỗi lượt khách hàng hộ sản xuất tại PGD Ngân hàng chính sách Huyện Quế Sơn. Số tiền vay càng cao chứng tỏ hiệu quả cho vay của ngân hàng được nâng lên, thể hiện sức sản xuất cũng như quy mô hoạt động của khách hàng cũng tăng lên.

Doanh số cho vay bình quân

=

Doanh số cho vay Tổng số khách hàng vay vốn

Hình 2.6. Biểu đồ doanh số cho vay bình quân HSX giai đoạn 2017-2019 Bảng 2.11. Doanh số cho vay bình quân của HSX giai đoạn 2017-2019

Đơn vi: tỷ đồng/Khách hàng

Chỉ tiêuNăm

201720182019

Doanh số cho vay HSX 60,254,975,6

Số lượng khách hàng HSX 4.240 4.364 4.703

Doanh số cho vay bình quân 0.0142 0.0126 0.0161

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng PGD NHCS Huyện Quế Sơn giai đoạn 2017-2019) [2]

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay HSX năm 2017 đạt 60,2 tỷ đồng, đến năm 2018 thì doanh số giảm cịn 54,9 tỷ đồng, Tính đến ngày 31/12/2019 thì doanh số cho vay HSX có sự tăng trưởng trở lại đạt 75,6 tỷ đồng, so với năm 2018 thì doanh số này tăng 20,7 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 37,7%.

Đối với doanh số cho vay bình quân năm 2017 đạt 0,0142 tỷ đồng đến năm 2018 doanh số này đạt 0,0126 tỷ đồng, tính đến cuối năm 2019 doanh số cho vay bình quân là 0,0161 tỷ đồng. Mặc dù, số lượng Hộ sản xuất vay vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội cao nhưng Doanh số vay bình quân rất thấp (trong khoảng 0,0142 đến 0,0161 tỷ đồng). Sở dĩ như vây là do đặt thù của Ngân hàng chính sách xã hội là cho vay ủy thác bán phần qua các hơi đồn thể (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên), mức cho vay tối đa đối với một hộ sản xuất là 100 triệu đồng. Tuy nhiên điều này cũng cho thấy rằng sức sản xuất cũng như quy mô hoạt động của khách hàng chưa được nâng cao.

Vòng quay vốn tín dụng với HSX

Vịng quay vốn tín dụng=Doanh số thu nợ Dư nợ bình qn

Vịng quay vốn tín dụng cho thấy tốc độ chu chuyển vốn trong năm của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu quan trọng xem xét chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại PGD Ngân hàng chính sách Huyện Quế Sơn, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng càng cao thì càng phản ánh việc kinh doanh, đầu tư của ngân hàng an tồn và có hiệu quả

Bảng 2.12. Vịng quay vốn tín dụng của HSX giai đoạn 2017-2019

Đơn vi: tỷ đồng/Khách hàng Chỉ tiêuNăm 201720182019 Doanh số thu nợ HSX 52,4 49,8 61,6 Dư nợ bình quân HSX 0,04 0,043 0,044 Vịng quay vốn tín dụng 1.310 1.158 1.400

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng PGD NHCS Huyện Quế Sơn giai đoạn 2017-2019) [2]

Đặc điểm hoạt động tín dụng Hộ sản xuất tại ngân hàng chính sách xã hội Quế sơn là số lượng khách hàng lớn nhưng giá trị khoản vay nhỏ, do đó dư nợ bình quân hằng năm thấp và hầu hết các khoản vay là khoản vay ngắn hạn, điều này khiến vịng quay vốn tín dung Hộ sản xuất tại ngân hàng rất cao (1.400 vòng năm 2018).

Chỉ số vòng vay vốn cao cho thấy thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh, đầu tư của ngân hàng an tồn và có hiệu quả.

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠIPHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HUYỆN QUẾ SƠN PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HUYỆN QUẾ SƠN 2.3.1. Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng

Các năm qua, cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng hộ sản xuất chủ yếu thơng qua q trình: tiếp xúc khách hàng, chính quyền địa phương, những người xung quanh nơi hộ sản xuất cư trú, phân tích hồ sơ vay vốn, việc kiểm tra thực tế,… nhằm nắm được các thông tin cần thiết phục vụ cho cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng. Việc thu thập thơng tin được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của quá trình cho vay:

Cụ thể như sau:

 Tiếp xúc khách hàng: Thông qua việc tiếp xúc trực tiếp khách hàng cán bộ tín dụng có thể nhận biết hộ vay có đủ sức lao động hay khơng, từ đó có thể loại trừ các hộ vay đang cịn trong độ tuổi lao động nhưng khơng có sức lao động như đau yếu, hộ vay tàn tật, hộ tâm thần, thần kinh khơng bình thường....

 Chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương là nơi hộ dân nhận được những quyền lợi của mình, bên cạnh đó hộ dân cũng phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của người công dân và chấp hành các quy định của Nhà nước như nộp thuế nhà đất, thuế nông nghiệp, tiền đổ rác, tiền hội viên phụ nữ, nông dân... những hộ không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ này tức là hộ hay chay ỳ. Khi vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội hồ sơ vay vốn của hộ vay khi Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp xã nhận từ tổ trưởng tổ TK&VV phải trình Chủ tịch UBND xã, Thị trấn ký xét duyệt, tùy từng trường hợp Chủ tịch UBND xã, thị trấn có thể khơng ký hồ sơ vì hộ vay khơng thực hiền đầy đủ nghĩa vụ của mình. Như vây Ngân hàng Chính sách xã hội đã loại trừ được phần nào hộ vay chay ỳ sau khi nhận tiền vay

 Những người xung quanh nơi hộ sản xuất cư trú: Vì Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay thơng qua tín chấp của tổ trưởng tổ TK&VV, Hội đồn thể nhận ủy thác chứ khơng có tài sản thế chấp vì thế hồ sơ cho vay đơn giản và dễ dàng. Tổ trưởng tổ TK&VV đơi khi thiết lập hồ sơ cịn mang tính chất cảm tính khơng khách

quan, cung cấp thơng tìn về hộ vay cho ngân hàng khơng chính xác như hộ vay hay cờ bạc, hay đi khỏi địa phương, hộ vay dạng siêng ăn nhác làm....Những trường hợp này thì thơng qua những người xung quanh nơi hộ vay sinh sống Ngân hàng có thể biết được chính xác các thơng tin trên để quyết định có cho vay hay khơng cho vay các hộ này.

 Phân tích hồ sơ cho vay: thông qua hồ sơ cho vay xem xét độ tuổi của người vay có q lớn tuổi hay q nhỏ tuổi khơng, gia đình hộ vay có bao nhiêu người, nếu từ 2 người trên 18 thì các thành viên của gia đình hộ vay có ký xác nhận đầy đủ khơng (trên giấy ủy quền có sự chứng kiến của trưởng thơn xác nhận của UBND xã)

 Kiểm tra thực tế: đến tận nhà hộ sản xuất kiểm tra xem điều kiện kinh tế thực tế, hộ vay thực sự có mơ hình sản xuất hay khơng, mơ hình sản xuất thực tế có đúng hồ sơ cho vay khơng, mơ hình sản xuất có phù hợp với điều kiện thực tế của hộ vay không, tiềm lực của hộ vay tới đâu....từ đó quyết định có cho vay hay khơng, cho vay thì mức cho vay là bao nhiêu tiền là hợp lý đối với từng hộ vay.

Thực tế những năm qua cho thấy, cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng hộ sản xuất của Phịng giao dịch cịn mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện như: khơng trả được nợ đúng hạn, khách hàng có liên quan đến các vụ án, kinh doanh thua lỗ, tiếp xúc trực tiếp khách hàng khi hồ sơ của khách hàng đã được phê duyệt khách hàng cũng đã đến điểm giao dịch để nhận tiền nhưng thấy khách hàng không đủ điều kiện vay mới từ chối cho vay, chưa có hệ thống thơng tin và xử lý thông tin thị trường, công tác kiểm tra sử dụng vốn vay chưa được chú trọng đúng mức.

Bên cạnh đó, một vài cán bộ tín dụng cịn hạn chế về việc tiếp cận địa bàn do nhân sự thay đổi thường xuyên, một cán bộ tín dụng phải thay đổi địa bàn phụ trách trong thồi gian ngắn. Vì thế chất lượng trong việc giải quyết hồ sơ cho vay cịn hạn chế do khơng nắm rỏ địa bàn quản lý...Thực tế việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích chưa, hay mơ hình kinh doanh của khách hàng có đảm bảo để trả nợ khơng.... cán bộ tín dụng cũng chưa nắm rõ từ đó dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu khách hàng tăng.

2.3.2. Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng

Việc đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng tại PGD Ngân hàng chính sách huyện Quế Sơn được thực hiện chủ yếu dựa trên hoạt động chấm điểm, xếp hạng khách hàng và đánh giá khách hàng theo các bước trong đo lường rủi ro theo các thông tin:

+ Các thông tin về nhân thân

+ Các thông tin về hoạt động kinh doanh, phương án /dự án SXKD + Các thông tin quan hệ với ngân hàng

+ Các thông tin về tài sản bảo đảm

Từ các thông tin về khách hàng thu thập được Tổ TK&VV trả lời đầy đủ các câu hỏi như:

+ Tư cách của khách hàng vay có tin tưởng được khơng? + Mục đích của khoản vay để làm gì?

+ Nguồn để trả nợ? (dòng tiền và khả năng trả nợ)

+ Khả năng kiểm sốt khoản vay: ngân hàng có kiểm sốt được khách hàng sử dụng tiền vay không?

+ Năng lực quản lý, điều hành công việc của khách hàng? + Thực trạng tài chính của khách hàng vay?

Đáp án trả lời sẽ là cơ sở để đánh giá đưa ra quyết định cho vay hay không đối với khách hàng.

Tuy nhiên, việc chấm điểm, xếp hạng khách hàng được thực hiện dựa trên kinh nghiệm của nhân viên tín dụng và từ những thơng tin được cung cấp bởi người vay và chính quyền địa phương (đơn vị ủy thác), cơng tác kiểm tra xác thực thông tin chưa thật sự được quan tâm và thực hiện một cách nghiêm túc. Hơn nữa, hoạt động này chưa thực hiện một cách thường xun, cịn mang tính hình thức, chưa thật sự đánh giá đúng theo thực tế của khách hàng, còn bị ảnh hưởng bởi khách hàng là người thân, người quen nên chưa phản ánh kịp thời mức độ rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG hộ sản XUẤT tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN QUẾ SƠN,TỈNH QUẢNG NAM (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w