- Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mô phải hướng tới sự phát triển của
3.3.1. Căn cứ nhu cầu thực tế về lao động của địa phương để đào tạo, bồi dưỡng nguồn lao động nhằm đáp ứng cả về số lượng, chất lượng
tạo, bồi dưỡng nguồn lao động nhằm đáp ứng cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động
Lao động là nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế. Vì vậy, trên cơ sở quy hoạch phát triển KT - XH của Bắc Ninh, các cơ quan có trách nhiệm cần tính tốn, dự báo số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động tương ứng để đáp ứng nhu cầu lao động cho các khu vực kinh tế. Cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện các chính sách để phát triển nguồn lao động, bao gồm: chính sách đào tạo nguồn lao động, chính sách phát triển và thu hút nhân tài của địa phương.
Về chất lượng lao động, mục tiêu cần đạt tới là: có được đội ngũ lao động có sức khoẻ tốt, phát triển về trí tuệ, năng lực tư duy sáng tạo và đạo đức tốt; có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tri thức và kỹ năng nghề nghiệp cao, khả năng thích nghi và ứng phó kịp thời với những biến đổi của môi trường
sống. Để đáp ứng yêu cầu về trình độ phát triển KT - XH của tỉnh Bắc Ninh năm 2015 và định hướng đến năm 2020, cần phải: “không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng nguồn lao động, trọng tâm là nâng cao dân trí, mở rộng đào tạo và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của người lao động” [38, tr. 52]. Trong những năm tới, nhu cầu về nguồn lao động của Bắc Ninh được xác định trên ba lĩnh vực chủ yếu sau:
- Lao động khoa học - cơng nghệ:
Trước hết cần hồn thiện quy hoạch và phát triển nguồn lao động khoa học - công nghệ theo yêu cầu phát triển KT - XH của Bắc Ninh, đảm bảo đồng bộ trên các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng hoạt động của khoa học cơng nghệ. Cần xây dựng cơ chế thích hợp, tạo mơi trường làm việc tiên tiến để các cán bộ khoa học - cơng nghệ phát huy được tài năng và trí tuệ của mình trong quá trình hoạt động. Thường xuyên nắm bắt số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học - cơng nghệ; bố trí, sắp xếp phù hợp với chuyên ngành được đào tạo.
Cần tiếp tục bổ sung và hồn thiện chính sách phát triển, thu hút nhân tài để có được những cán bộ giỏi, có trình độ chun mơn cao, đã trải qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm về tỉnh công tác. Từng bước chủ động nguồn lao động khoa học - công nghệ trong tỉnh, cần quan tâm đầu tư cho giáo dục và đào tạo; nâng cao chất lượng chuyên môn ở các trường phổ thông và các trường chuyên nghiệp. Tỉnh Bắc Ninh cần tạo điều kiện cho cán bộ khoa học công nghệ, nhất là cán bộ trẻ tiếp tục được nâng cao trình độ chun mơn ở bậc học sau đại học, khuyến khích và hỗ trợ cán bộ đi học ở các nước có nền khoa học - cơng nghệ tiên tiến. Tại Bắc Ninh trong những năm gần đây, các ngành công nghệ cao như điện tử, công nghệ thông tin - viễn thông v.v… đã
được đầu tư và phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ khoa học -
bổ sung chính sách đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ này như ưu đãi về lương, nhà ở, đặc biệt là quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi trong q trình cơng tác để thu hút lượng lao động khoa học - công nghệ về tỉnh làm việc. Thế hệ trẻ Bắc Ninh ngày nay rất thông minh, sáng tạo, năng động; nhiều người đạt giải cao trong các cuộc thi quốc gia, quốc tế, vì vậy cần có cơ chế thích hợp để đào tạo, bồi dưỡng những tài năng trẻ, tạo môi trường làm việc tốt cho họ phát huy và cống hiến tài năng cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tránh để lãng phí trong sử dụng nhân tài.
Cần thực hiện mở cửa thị trường lao động, thu hút lao động có trình độ khoa học - công nghệ cao về Bắc Ninh làm việc để bổ sung những thiếu hụt trước mắt về đội ngũ cán bộ này. Bắc Ninh cần sớm xây dựng đội ngũ lao động khoa học - cơng nghệ, có trình độ chun mơn kỹ thuật ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực Đông nam Á. Đảm bảo đội ngũ có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận và đề xuất những giải pháp khoa học - công nghệ, làm chủ những công nghệ tiên tiến đã được thế giới ứng dụng vào sản xuất. Đây là điều kiện quan trọng để Bắc Ninh thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá vào năm 2015.
- Lao động quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh:
Cũng giống như lĩnh vực khoa học công nghệ, đội ngũ lao động trong lĩnh vực quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh địi hỏi chất lượng rất cao. Do đó, trước mắt cũng phải thu hút nguồn lao động có kỹ năng quản lý giỏi về Bắc Ninh để đảm nhận các vị trí chủ chốt của doanh nghiệp. Phát huy vai trò của Hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Bắc Ninh để hỗ trợ cho các doanh nhân khởi nghiệp để họ sớm trưởng thành trong hoạt động quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Đồng thời với việc thu hút đội ngũ lao động quản lý, điều hành, Bắc Ninh cần phải quan tâm và có chính sách hỗ trợ cho các học sinh giỏi của tỉnh đi đào tạo quản lý, kinh doanh ở trong nước và nước ngoài, từng bước xây
dựng đội ngũ doanh nhân giỏi, chuyên gia quản trị chuyên nghiệp để phát triển kinh tế của địa phương. Mục tiêu hướng tới là phải có đội ngũ cán bộ đảm đương các vị trí quản lý trong doanh nghiệp, thay thế những nhà quản lý của nước ngoài đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Từ đó chủ động nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Bắc Ninh ở trong nước và trên trường quốc tế.
- Lao động trực tiếp lao động sản xuất, kinh doanh:
Để đáp ứng đủ nguồn lao động này, trước hết cần tăng cường công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh để học sinh sớm nhận thức được năng khiếu sở trường của bản thân để lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp đồng thời tạo điều kiện thực hiện tốt việc phân luồng vào học THPT, bổ túc THPT và học nghề.
Cần tăng cường công tác tuyên truyền để tác động đến nhận thức của người dân, làm cho mọi người nhận thức được không phải chỉ có học đại học, cao đẳng mới là con đường lập nghiệp duy nhất, mà học nghề cũng là sự lựa chọn đúng đắn. Đội ngũ lao động đóng vai trị rất cần thiết cho phát triển KT - XH và đang được cả xã hội quan tâm.
Để nâng cao chất lượng lao động này, cần phát triển mạnh hệ thống đào tạo, đặc biệt là hệ thống các trường dạy nghề, chú trọng đầu tư cơ sở vật chất cho các trường nghề, tập trung đầu tư các trường trọng điểm như Trường Trung cấp nghề nghề Bắc Ninh, Trung tâm Dạy nghề Thuận Thành. Đồng thời, phải nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên giảng dạy bằng cách tuyển dụng những giáo viên giỏi, có trình độ cao, kiên quyết khắc phục tình trạng tuyển dụng theo kiểu “con ơng, cháu cha”; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên hiện có để giảng dạy được những ngành nghề ứng dụng công nghệ mới.
đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có ý thức và tác phong cơng nghiệp. Mặt khác, cần chú trọng đào tạo lao động trong các ngành, lĩnh vực mũi nhọn để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động Bắc Ninh.
Bắc Ninh có trên 60 làng nghề truyền thống, trong những năm qua đã đóng góp đáng kể cho GDP địa phương, giải quyết nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động. Để phát triển kinh tế làng nghề, cần có chính sách khuyến khích phát triển đào tạo theo hình thức truyền nghề tại các làng nghề truyền thống, ví dụ như nghề mộc mỹ nghệ của làng Đồng Kỵ thuộc huyện Từ Sơn, nghề làm tranh dân gian của làng Song Hồ thuộc huyện Thuận Thành, nghề gốm của làng Phù Lãng thuộc huyện Quế Võ, nghề đúc đồng của làng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình, nghề làm giấy ở làng Đống Cao thuộc thành phố Bắc Ninh v.v... Mơ hình đào tạo truyền nghề tại các làng nghề rất đơn giản, người lao động dễ dàng học được nghề, chi phí đào tạo thấp lại gắn được đào tạo với sản xuất tại doanh nghiệp. Hiện nay, số lượng nghệ nhân tại các làng nghề khơng cịn nhiều, phần đơng đã cao tuổi, vì vậy Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện để các nghệ nhân mang hết năng lực truyền đạt những kỹ năng, kỹ xảo, tinh hoa nghề nghiệp cho lao động, nhằm duy trì nghề nghiệp truyền thống, góp phần nâng cao chất lượng lao động của địa phương.