- Đổi mới thủ tục hành chính trong tất cả các khâu của quá trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
3.2.4. Nhóm giải pháp khác
Một là, cần phải thực hiện lồng ghép dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo Chương trình 135 với dự án thuộc các chương trình mục tiêu Quốc gia khác có liên quan như Chương trình mục tiêu xố đói, giảm nghèo; Chương trình mục tiêu giáo dục, Chương trình mục tiêu văn hố, y tế… cũng như gắn việc thực hiện đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của Chương trình 135 với các chính sách xố đói giảm nghèo, thực hiện an sinh xã hội như chính sách hỗ trợ định canh, định cư. Muốn thực hiện việc lồng ghép có hiệu quả, cần phải phân định rõ mục tiêu, ý nghĩa của mỗi dự án của từng Chương trình. Ngồi có chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp, thì một điều quan trọng khác là phải có sự quyết tâm cao của tất cả các cấp ngành, sự đồng thuận và tham gia tích cực của nhân dân trong q trình thực hiện và giám sát việc thực hiện dự án đầu tư của Chương trình 135, sự phối hợp nhịp nhàng của tất cả các khâu trong quá trình quản lý và tổ chức thực hiện dự án của Chương trình như: bố trí nguồn vốn, kiểm sốt thanh tốn vốn; giám sát kiểm tra q trình sử dụng vốn và thực hiện chế độ thông tin báo cáo.
Hai là, cần phải có chính sách ưu đãi hợp lý đối với các cá nhân và đơn vị tham gia thực hiện dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo Chương trình 135 trên địa bàn huyện Con Cuồng. Đối với cán bộ tham gia thực hiện dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo Chương trình 135 cần được khuyến khích về vật chất, tinh thần. Đặc biệt là các Bộ, ngành từ Trung ương đến địa
phương, các tổ chức đồn thể cần có chính sách ưu tiên, ưu đãi và khuyến khích cán bộ, nhất là cán bộ trí thức trẻ, thanh niên tình nguyện về cơng tác tại các xã vùng cao, vùng sâu, lăn lộn với việc xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng cho những vùng này.
Đối với các nhà thầu tham gia xây dựng cơng trình, các cơng trình hạ tầng cơ sở có quy mơ nhỏ, ở địa bàn khó khăn nên cơng tác thi cơng rất khó khăn, lợi nhuận của các doanh nghiệp xây lắp không lớn, không thu hút được các đơn vị thi cơng. Do đó, phải có cơ chế, chính sách hợp lý đối với các đơn vị nhận thầu như: tạo điều kiện về ứng vốn, thanh toán cho các đơn vị, xây dựng hệ thống đơn giá, định mức về vật liệu, nhân công, vận chuyển, định mức hao hụt vật liệu... phù hợp với điều kiện thực tế khó khăn, hiểm trở của địa phương.
KẾT LUẬN
Đầu tư của NSNN để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các xã ĐBKK của huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An theo Chương trình 135 là một nguồn lực rất quan trọng, đóng vai trị có ý nghĩa quyết định tạo nên những điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của những địa phương này phát triển khởi sắc. Huyện Con Cng có đường biên giới giáp CHDCND Lào, với địa hình hiểm trở phức tạp, điểm xuất phát về kinh tế - xã hội và trình độ dân trí cịn nhiều thấp kém. Những năm qua nhờ sự quan tâm đầu tư của NSNN phát triển cơ sở hạ tầng đã giúp đồng bào có thêm nhiều thuận lợi, giảm bớt khó khăn, làm cho kinh tế - xã hội ở các xã ĐBKK của huyện Con Cuông phát triển theo hướng tiến bộ và quốc phòng, an ninh được đảm bảo. Bên cạnh những thành tựu đạt được, việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội theo Chương trình 135 ở các xã ĐBKK của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An cũng cịn nhiều hạn chế, yếu kém. Do đó, kết quả đạt được chưa tương xứng với lượng vốn đầu tư của NSNN. Xuất phát từ thực tế đó chúng tơi lựa chọn “Vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo Chương trình
135 ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ chuyên
ngành Kinh tế phát triển.
Quá trình thực hiện đề tài, nội dung Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về vốn đầu tư của NSNN để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở các xã ĐBKK của huyện Con Cng, trong đó đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của NSNN. Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư của NSNN để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Luận văn đã chỉ rõ những kết quả đạt được, những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của những hạn chế cả về khách quan và chủ quan.
Từ những cơ sở lý luận ở Chương 1 và sự phân tích đánh giá thực trạng ở Chương 2, Luận văn đã làm rõ quan điểm, phương hướng, mục tiêu và đề
xuất các nhóm giải pháp nhằm sử dụng tốt hơn vốn đầu tư của NSNN trong phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở huyện Con Cuông - Nghệ An trong những năm tới.
Để hoàn thành được luận văn này là sự nỗ lực lớn của bản thân sau nhiều năm công tác triển khai thực hiện Chương trình 135 ở huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An.
Tuy vậy, do hạn chế về thời gian viết Luận văn và khuôn khổ của Luận văn Thạc sỹ, nên một số vấn đề Luận văn có nêu ra nhưng chưa giải quyết một cách tồn diện, sâu sắc.
Kính mong các Nhà khoa học trong Hội đồng, bạn bè, đồng nghiệp đóng góp y kiến để tác giả tiếp tục hồn thiện, nhằm góp phần thiết thực hơn cho huyện trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình 135 trong những năm tiếp theo.
Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Vụ quản lý đào tạo và các thầy, cô giáo của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, nhất là GS.TS Hồng Ngọc Hịa, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn theo đề tài này.
Tơi trân trọng cảm ơn cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cuối cùng tác giả có một số kiến nghị với Chính phủ và những cơ quan liên quan đến đầu tư cho các huyện miền núi cao.
1. Cần tiếp tục và nâng cấp đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo Chương trình 135 cho các huyện miền núi cao trong cả nước nói chung, huyện Con Cng nói riêng.
2. Cần thống nhất các chương trình có mục tiêu tương đồng của các cấp, các ngành vào một chương trình để tập trung nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả và kịp thời phát huy tác dụng của vốn đầu tư.
3. Cần có cơ chế lồng ghép các chương trình đầu tư, trong đó có mục tiêu khác nhau, nhưng triển khai trên cùng một địa bàn, trong cùng mtộ thời gian để thống nhất dần mới lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý nhằm đảm bảo không chồng chéo làm phân tán nguồn lực và gây nên những trở ngại, lãng phí khơng đáng có trong tổ chức thực hiện.
4. Cần phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp và chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao trình độ, kỹ năng của cán bộ thuộc các ban quản lý dự án.