Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến trên ứng dụng zoom của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2. Xây dựng thang đo

Sau khi tổng hợp các nghiên cứu liên quan, 29 biến quan sát được đề xuất trong mơ hình thiết kế đã theo dạng thang đo Likert. “Thang đo Likert là loại thang đo trong đó một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ trong câu hỏi được nêu ra và người trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó” (Nguyễn Đình Thọ, 2007). Các thang đo được thiết kế theo 5 điểm từ mức 1: “hoàn toàn khơng đồng ý” tới 5: “hồn tồn đồng ý”. Do đó, thang đo Likert sẽ phù hợp cho nghiên cứu này. Để thu thập thông tin về đặc điểm của mẫu nghiên cứu, nghiên cứu đã sử dụng thang đo định danh để thu thập thơng tin về: nhóm sinh viên, ngành học giới tính, hệ đào tạo. Các thang đo được xây dựng dựa trên các biến đề xuất đã được lược khảo từ các nghiên cứu trước đây và được tóm tắt trong bảng 3.1 dưới đây.

Bảng 3.1 Các câu hỏi nghiên cứu CẤU TRÚC KHÁI NIỆM BIẾN QUAN SÁT MÃ HĨA NGUỒN Mơi trường tương tác học tập trực tuyến

Dễ dàng tương tác giữa giảng viên và người học.

MT1 (Nguyễn Thị Ngọc Thảo, 2020); (Đỗ Hữu Tài, Lâm Thanh Hiển & Nguyễn Thanh Lâm, 2016). Dễ dàng tương tác giữa người học với

nhau. MT2 Dễ dàng nhận hỗ trợ từ giảng viên. MT3 Dễ dàng nhận hỗ trợ từ người học với nhau. MT4 Phương pháp giảng dạy

Định hướng môn học trực tuyến qua ứng dụng Zoom cho sinh viên cụ thể.

PP1 (Howard J. Klein & RayMond A.Noe &

34

Chỉ dẫn sinh viên tận tình, chi tiết trong quá trình học trực tuyến qua ứng dụng Zoom.

PP2 Chong Wei Wang, 2006)); (Intesam & Halawah, 2011); (Zarina, Hamidah Abdul rahman & Azizah Rajab &Shah Rollah Abdul Wahab & Faizah Mohd Nor &Wan, 2017).

Các đề nghị của sinh viên luôn được giảng viên phản hồi kịp thời qua ứng dụng Zoom.

PP3

Các hoạt động tình huống học tập đã được thiết kế cẩn thận và kỹ lưỡng trong các bài giảng qua ứng dụng Zoom.

PP4

Cung cấp nguồn tài liệu học tập trực tuyến phong phú.

PP5

Phương pháp kết nối của giảng viên là hiệu quả. PP6 Đặc tính người học trực tuyến Bạn ý thức tự học trong học tập trực tuyến

DT1 (Howard J. Klein & Raymond A.Noe & Chong Wei Wang, 2006); (Zarina, Hamidah Abdul rahman & Azizah Rajab &Shah Rollah Abdul Wahab & Faizah Mohd Nor &Wan, 2017); (Đỗ Hữu Tài, Lâm Thanh Bạn không cần sự giám sát của người

khác

DT2

Bạn đam mê cơng nghệ kích thích tinh thần học tập trực tuyến của bạn

DT3

Bạn làm chủ các công nghệ áp dụng trong việc học tập trực tuyến

DT4

Luôn vạch ra cho bản thân những mục tiêu về kết quả học tập trực tuyến

35

Bạn hào hứng khi được học trực tuyến qua ứng dụng Zoom

DT6 Hiển & Nguyễn Thanh Lâm, 2016). Bạn ln có kế hoạch phân bổ thời gian

học tập trực tuyến. DT7 Gia đình và bạn bè Bạn được gia đình và bạn bè ủng hộ trong việc học

GD1 (Đỗ Hữu Tài, Lâm Thanh Hiển & Nguyễn Thanh Lâm, 2016); (Zarina, Hamidah Abdul rahman & Azizah Rajab &Shah Rollah Abdul Wahab & Faizah Mohd Nor &Wan, 2017)

Bạn được gia đình động viên trong suốt quá trình học

GD2

Bạn biết hồn cảnh gia đình và tơi phải cố gắng

GD3

Bạn được bạn bè giúp đỡ trong lúc học tập trực tuyến.

GD4

Điều kiện học tập

Nơi học tập đảm bảo an toàn thoải mái ĐK1 (Nguyễn Thị Ngọc Thảo, 2020)

Được trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc học

ĐK2

Sinh viên có cơng cụ để hồn thành bài được giao

ĐK3

Nhà trường kịp thời thông báo sự thay đổi của môi trường học tập ảnh hưởng đến sinh viên

ĐK4

Động lực học tập

Tôi dành nhiều thời gian cho việc học trực tuyến

ĐL1 (Ullah & cộng sự, 2013), (Nguyễn Thị Ngọc Thảo, 2020) Học tập trực tuyến giúp cho tôi đạt

được chuẩn đầu ra môn học

36

Tơi học hết mình trong chương trình học này

ĐL3

Nhìn chung, động lực học tập của tơi khi học trực tuyến là rất cao

ĐL4

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến trên ứng dụng zoom của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)