Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến trên ứng dụng zoom của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 66)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU

4.2.4 Phân tích hồi quy

4.2.4.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc:

Biến độc lập là: Môi trường tương tác trực tuyến đặt tên là (MT) 2 biến quan sát; Phương pháp giảng dạy đặt tên là (PP) 4 biến quan sát; Đặc tính người học trực tuyến đặt tên là (DT) 4 biến quan sát; Gia đình và bạn bè đặt tên là (GD) 1 biến quan sát; Điều kiện học tập đặt tên là (ĐK) 3 biến quan sát và biến phụ thuộc là Động lực học tập trực tuyến đặt tên là (ĐL) 2 biến quan sát.

Mục đích phân tích hồi quy: nhằm kiểm định 5 yếu tố có ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến của sinh viên hay không, đồng thời, nhận biết được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố lên động lực và yếu tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất.

Các giả thuyết được đặt ra để tiến hành phân tích hồi quy như sau:

H1: Mơi trường tương tác trực tuyến có ảnh hưởng (thuận chiều) đến động lực học tập trực tuyến.

H2: Phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng (thuận chiều) đến động lực học tập trực tuyến. H3: Đặc tính người học trực tuyến có ảnh hưởng (thuận chiều) đến động lực học tập trực tuyến.

H4: Gia đình và bạn bè có ảnh hưởng (thuận chiều) đến động lực học tập trực tuyến. H5: Điều kiện học tập có ảnh hưởng (thuận chiều) đến động lực học tập trực tuyến.

Tuy nhiên, trước khi tiến hành phân tích hồi quy cần phân tích tương quan giữa các biến với nhau.

61

4.2.4.2 Phân tích tương quan (Pearson)

Tiến hành phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau và giữa các biến phụ thuộc là Động lực học tập trực tuyến với các biến độc lập: Môi trường tương tác trực tuyến, Phương pháp giảng dạy, Đặc tính người học trực tuyến, Gia đình và bạn bè, Điều kiện học tập. Để tiến hành phân tích hồi quy thì trước tiên các biến phải tương quan với nhau và cần nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng có tương quan mạnh với nhau. Bảng 4.5 Bảng phân tích tương quan

Correlations ĐL MT PP DT GD ĐK ĐL Pearson Correlation 1 .425 ** .512** .557** .459** .538** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 177 177 177 177 177 177 MT Pearson Correlation .425 ** 1 .554** .529** .356** .355** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 177 177 177 177 177 177 PP Pearson Correlation .512 ** .554** 1 .642** .416** .477** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 177 177 177 177 177 177 DT Pearson Correlation .557 ** .529** .642** 1 .424** .393** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 177 177 177 177 177 177 GD Pearson Correlation .459 ** .356** .416** .424** 1 .433**

62 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 177 177 177 177 177 177 ĐK Pearson Correlation .538 ** .355** .477** .393** .433** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 177 177 177 177 177 177

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Từ kết quả phân tích tương quan trên, ta có thể thấy được có sự tương quan giữa biến phụ thuộc Động lực học trực tuyến với các biến độc lập với sig < 0,05. Hệ số tương quan Pearson của biến “DT” và “PP” là 0,642 >0,5 như vậy cặp biến độc lập này có mối tương quan tuyến tính rất mạnh nhưng hệ số tương quan thấp nên khơng có hiện tượng tự tương quan. Tuy nhiên cần kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Vậy các biến độc lập đã đủ điều kiện để phân tích hồi quy.

4.2.4.3 Phân tích hồi quy

Để nhận biết được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố lên động lực học tập trực tuyến của sinh viên. Tiến hành phân tích hồi quy và kết quả thu được như ở phần phụ lục 6.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation)

Theo kết quả phân tích trong bảng Tổng kết mơ hình hồi quy cho thấy, với số quan sát n= 177, số tham số: 𝛽 − 1 = 5 hay (K2 =5), tra trong bảng thống kê Durbin – Watson (d), dU (trị số thống kê) = 17,08, hệ số Durbin-Watson (d) = 1,907 nằm trong khoảng (dU=1,708; 4-dU= 2,292). Kết luận, khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (phụ lục 6).

Bảng 4.6 Tổng kết mơ hình hồi quy

63 Mơ hình R R2 R hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi Durbin- Watson R thay

đổi

F thay đổi df1 df2 Sig. F thay đổi 1 .679a .461 .445 .41250 .461 29.221 5 171 .000 1.907 a. Biến độc lập: (hằng số), ĐK, MT, GD, DT, PP b. Biến phụ thuộc: ĐL (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS) Kiểm định F

Để suy ra tính chất chung của tổng thể thì thơng thường chúng ta sẽ tiến hành điều tra một lượng mẫu giới hạn, được gọi là mơ hình. Từ kết quả của mơ hình chúng ta có thể suy ra được tính chất chung của tổng thể. Và để kết luận rằng, kết quả của mơ hình có thể được áp dụng vào tổng thể hay khơng thì chúng ta cần thực hiện kiểm định F trong bảng ANOVA.

Kết quả từ bảng “Anova", với sig rất nhỏ (0,000 < 0,05, với độ tin cậy 95%), cho thấy mơ hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu thực tế và các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận trong mơ hình (phụ lục 6).

Bảng 4.7 Phân tích ANOVA

ANOVA

Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình

F Sig.

1

Hồi quy 24.861 5 4.972 29.221 .000b

64

Tổng cộng 53.958 176

a. Biến phụ thuộc : ĐL

b. Biến độc lập: (hằng số), ĐK, MT, GD, DT, PP

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)

Kết quả phân tích trong bảng (Coefficients) cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến trong mơ hình điều rất nhỏ. Giá trị VIF của biến “PP” là 2.081, VIF > 2 nên có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng nằm ở mức vừa phải, không nghiêm trọng.

Từ kết quả bảng phân tích hồi quy cũng cho thấy nhân tố “MT” có mức ý nghĩa Sig = 0.351 > 0,05 và nhân tố “PP” có Sig= 0,272 > 0,05 vì vậy các nhân tố này không chấp nhận trong phương trình hồi quy. Có ba nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc ĐL là: ĐK (0,295) > DT (0,286) > GD (0,150). Bảng 4.8 Các hệ số hồi quy

Các hệ số

Mơ hình Hệ số chuẩn hóa Thống kê cộng tuyến

B Độ lệch chuẩn

Beta t Sig. Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai

1 (hằng số) .849 .280 3.035 .003 PP .094 .085 .089 1.101 .272 .480 2.081 MT .063 .067 .066 .935 .351 .631 1.585 DT .289 .078 .286 3.681 .000 .524 1.909 GD .108 .048 .150 2.266 .025 .721 1.388

65

ĐK .245 .056 .295 4.395 .000 .699 1.430

a. Biến phụ thuộc: ĐL

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa như sau:

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến trên ứng dụng zoom của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)