Phân tích ANOVA

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến trên ứng dụng zoom của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 72)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU

4.2.5 Phân tích ANOVA

Với trường hợp biến định tính có 2 giá trị như giới tính, ngành học tác giả áp dụng kiểm định sự khác biệt trung bình Independent Sample T-test. Đối với trường hợp biến định tính có 3 giá trị trở lên như: nhóm sinh viên, hệ đào tạo học trực tuyến qua ứng dụng Zoom lựa chọn tác giả áp dụng kiểm định sự khác biệt trung bình Anova 1 chiều.

- Giới tính

Đặt giả thuyết

H0: Khơng có sự khác biệt trong động lực học tập trực tuyến giữa nam và nữ. H1: Có sự khác biệt trong động lực học tập trực tuyến giữa nam và nữ.

Vì biến giới tính có 2 giá trị vì vậy thực hiện kiểm định sự khác biệt trung bình Independent Sample T-test. Từ kết quả kiểm định Independent Samples Test (phụ lục 7) cho thấy, mức ý nghĩa của kiểm định phương sai Sig = 0.406 > 0.05 nên phương sai của hai giới tính là giống nhau, Tiếp tục kiểm tra sig T-test = 0.641 > 0.05 nên bác bỏ H1.

69

Kết luận: khơng có sự khác biệt trong động lực học trực tuyến ở giữa nam và nữ. - Ngành học

Đặt giả thuyết

H0: Khơng có sự khác biệt trong động lực học tập trực tuyến giữa nam và nữ. H1: Có sự khác biệt trong động lực học tập trực tuyến giữa nam và nữ.

Vì biến ngành học có 2 giá trị là “Marketing”, “Quản trị kinh doanh” vì vậy thực hiện kiểm định sự khác biệt trung bình Independent Sample T-test. Từ kết quả kiểm định Independent Samples Test (phụ lục 7) cho thấy, mức ý nghĩa của kiểm định phương sai Sig = 0.172 > 0.05 nên phương sai của hai giới tính là giống nhau, Tiếp tục kiểm tra Sig T-test = 0.019 > 0.05 nên bác bỏ H0.

Kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực học tập trực tuyến của những đáp viên thuộc các nhóm ngành học khác nhau.

- Nhóm sinh viên

Đặt giả thuyết H0: có sự khác biệt giữa nhóm sinh viên và động lực học tập trực tuyến của sinh viên.

Bảng 4.10 Kiểm tra tính đồng nhất của các phương sai nhóm sinh viên ĐL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.153 2 174 .119

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Dựa vào Kiểm định Levene Statistic ta có Sig 0.119 > 0.05 thì phương sai giữa các lựa chọn của giả thuyết nhóm sinh viên khơng khác nhau, bảng ANOVA sử dụng tốt.

70 ĐL

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.030 2 .515 1.693 .187

Within Groups 52.928 174 .304

Total 53.958 176

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Ta thấy, Sig ở bảng ANOVA là 0.187 > 0.05 bác bỏ H0.

Kết luận: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực học tập trực tuyến của những đáp viên thuộc các nhóm

- Hệ đào tạo

Đặt giả thuyết H0: có sự khác biệt giữa nhóm hệ đào tạo và động lực học tập trực tuyến của sinh viên

Bảng 4.12 Kiểm tra tính đồng nhất của các phương sai hệ đào tạo ĐL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.400a 1 173 .528

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Dựa vào bảng Levene Statistic ta có Sig 0.528 > 0.05 thì phương sai giữa các lựa chọn của giả thuyết hệ đào tạo không khác nhau, bảng ANOVA sử dụng tốt.

Bảng 4.13 Kết quả phân tích ANOVA yếu tố hệ đào tạo ĐL

71

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.624 3 .541 1.789 .151

Within Groups 52.335 173 .303

Total 53.958 176

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Ta thấy, Sig ở bảng ANOVA là 0,151 > 0,05 bác bỏ H0.

Kết luận: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực học tập trực tuyến của những đáp viên thuộc hệ đào tạo khác nhau.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến trên ứng dụng zoom của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)