Xây dựng thương hiệu của cơ quan, tổ chức

Một phần của tài liệu Văn hóa công sở tại ubnd huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (Trang 32 - 35)

CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ

1.4. Vai trò của văn hóa cơng sở

1.4.3. Xây dựng thương hiệu của cơ quan, tổ chức

Qua học tập và nghiên cứu, tơi đã tìm hiểu được việc xây dựng thương hiệu của một cơ quan, tổ chức được tạo nên bởi các yếu tố sau:

- Xác định đối tượng mục tiêu của thương hiệu

Muốn xác định được đối tượng mục tiêu của thương hiệu trước tiên cơ quan, tổ chức cần xác định được việc xây dựng thương hiệu sẽ tiếp cận tới ai. Sau đó, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức sẽ điều chỉnh nhiệm vụ và thông điệp của thương hiệu một cách phù hợp nhất. Mấu chốt ở đây là lãnh đạo cơ quan, tổ chức phải xác định mục tiêu cụ thể và chi tiết cũng như chỉ ra nhiều hành vi lối sống của các đối tượng mà mình hướng tới một cách rõ ràng nhất.

- Nghiên cứu những thương hiệu khác

Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy mỗi một thương hiệu thành cơng thì đều có một hướng đi riêng và khơng có sự trùng lặp giữa các thương hiệu nổi tiếng khác. Chính vì vậy lãnh đạo cơ quan, tổ chức phải tìm hiểu và xây dựng cho cơ quan mình một thương hiệu riêng, tránh trường hợp bắt chước những ý tưởng xây dựng thương hiệu của các cơ quan khác. Lãnh đạo nên nghiên cứu và tìm hiểu các cơ quan đối tác xem những cách để xây dựng thương hiệu, truyền thơng và quảng bá hình ảnh của cơ quan họ như thế nào. Để

25

từ đó có thể tóm lược những điểm mạnh để đưa ra ý tưởng xây dựng thương hiệu riêng cho cơ quan của mình.

- Xây dựng điểm nổi bật và lợi ích mà thương hiệu mang đến cho của cơ quan, tổ chức Trong mỗi cơ quan, tổ chức nếu như muốn có được một thương hiệu riêng của mình thì lãnh đạo cơ quan cần phải nghiên cứu và tìm ra được một đặc điểm nổi bật nhất trong cơ quan. Từ đó tìm cách phát huy điểm nổi bật mà lãnh đạo cơ quan đã tìm được để tạo nên một thương hiệu của riêng mình.

- Tạo logo và tagline cho thương hiệu

Logo và tagline chính là phần hình ảnh mà dễ gây thiện cảm nhất với tất cả người dân, khách tham quan cũng như các cơ quan đối tác khi đến làm việc với cơ quan mình. Do vậy cơ quan, tổ chức nên đầu tư vào hai yếu tố này để có thể tối ưu hóa hình ảnh nhận diện của cơ quan mình. Nếu khơng có đủ nhân lực thì lãnh đạo cơ quan phải thuê thiết kế ngoài chuyên về logo để có một lơgơ có ý nghĩa và tạo được ấn tượng với tất cả mọi người đặc biệt là tạo được ấn tượng đối với các cơ quan đối tác khi đến làm việc tại cơ quan mình.

- Mọi vấn đề khi xây dựng thương hiệu phải có sự liên kết với nhau

Để xây dựng thành công được một thương hiệu riêng cho cơ quan, tổ chức thì trong quá trình xây dựng thương hiệu lãnh đạo cơ quan cần chú ý đến quy trình xây dựng thương hiệu của một cơ quan, tổ chức khơng bao giờ có điểm kết thúc, vì vậy mà nó cần phải được xuất hiện một cách rõ ràng nhất để tất cả mọi người khi đến cơ quan có thể nhìn và đọc được.

- Thương hiệu phải được gìn giữ và trung thành duy trì

Một tổ chức chưa có thương hiệu thì sẽ ít người biết đến, nhưng một tổ chức khi đã có thương hiệu thì phải ln được gìn giữ và trung thành duy trì với thương hiệu đó. Nếu như thương hiệu mà cơ quan xây dựng nên khơng có sự phản hồi cũng như phàn nàn của mọi người thì cơ quan, đơn vị nên giữ ngun thương hiệu đó. Bởi vì, nếu cơ quan thường xun thay đổi và khơng có sự đồng nhất về thương hiệu thì khi các cơ quan đối tác khác đến với cơ quan mình sẽ cảm thấy bối rối khơng biết đâu mới là thương hiệu thật của cơ quan, đơn vị mình.

26

Khi đã xây dựng nên thương hiệu thì chính các lãnh đạo và các cán bộ, nhân viên đang làm việc tại cơ quan phải là những người ủng hộ hết mình trong việc truyền tải đến tất cả mọi người đặc biệt là với các cơ quan đối tác thường xuyên lui tới cơ quan mình. Đây cũng chính là cách để tất cả mọi người cũng như các cơ quan khác có thể biết đến và yên tâm về thương hiệu của cơ quan mình.

Tiểu kết

Văn hóa cơng sở và các vấn đề liên quan đến văn hóa cơng sở đã được tơi trình bày trong chương 1 với các nội dung cơ bản sau: Khái niệm văn hóa, khái niệm cơng sở, khái niệm văn hóa cơng sở, vai trị, đặc điểm, ý nghĩa và môi trường làm việc... trong các cơ quan hành chính nhà nước nói chung. Đó chính là tiền đề vững chắc để tơi tiến hành trình bày những nghiên cứu kỹ lưỡng của mình về thực trạng văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang trong chương 2.

27

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBND HUYỆN LÂM BÌNH,

Một phần của tài liệu Văn hóa công sở tại ubnd huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)