Về các quy định của Nhà nước và địa phương

Một phần của tài liệu Văn hóa công sở tại ubnd huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (Trang 60 - 63)

CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng văn hóa cơng sở tạ

3.2.1. Về các quy định của Nhà nước và địa phương

- Để xây dựng được môi trường công sở tốt ở cả địa phương nơi mình đang sinh

sống và cơ quan hành chính nhà nước thì đầu tiên Nhà nước và địa phương cần phối hợp với nhau trong việc tuyên truyền các quy chế văn hóa cơng sở đến từng người dân và các CBCC đang làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước. Để làm được điều đó thì Nhà nước và địa phương cần lắp đặt hệ thống đài truyền hình, đài phát thanh, các kênh thông tin đại chúng, thông qua các tài liệu sách, báo… để tuyên truyền đến người dân quy chế văn hóa cơng sở và tầm quan trọng của VHCS ảnh hưởng đến đời sống của họ như thế nào. Việc tuyên truyền này giúp cho bản thân mỗi người dân và CBCC hiểu hơn và ý

53

thức được tầm quan trọng của văn hóa cơng sở. Từ đó Nhà nước và địa phương có thể dễ dàng đưa hoạt động công sở vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày của họ. Đồng thời, thông qua việc tuyên truyền này các CBCC và nhân viên khi đến cơ quan làm việc cũng thích nghi nhanh hơn với môi trường làm việc mới tại cơ quan nơi mà họ đang làm việc.

- Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu các văn bản về văn hóa cơng sở trong các cơ quan hành chính nhà nước. Tơi nhận thấy, với quan điểm nâng cao văn hóa cơng sở góp phần xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, trách nhiệm, minh bạch và hiệu quả thì việc đáp ứng các yêu cầu về hội nhập kinh tế - quốc tế; nâng cao đạo đức công vụ của các cán bộ, công chức, đạo đức nghề nghiệp; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; phịng, chống tham nhũng trong các cơ quan hành chính nhà nước đều cần phải được đáp ứng một cách đầy đủ và hiệu quả nhất.

Ngoài ra, việc đào tạo và bồi dưỡng thêm cho các cán bộ, công chức cũng cần được các cơ quan chức năng phối hợp thực hiện ngay:

- Nhà nước và địa phương cần phối hợp mở thêm các lớp bồi dưỡng về chuyên môn và nâng cao phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức đang làm việc tại cơ quan. Khi được đào tạo nhiều hơn về chuyên môn và năng cao được phẩm chất đạo đức của bản thân thì từ đó trong cơng việc đội ngũ CBCC cũng biết bỏ qua cái tôi của bản thân, biết thông cảm, chia sẻ và trao đổi công việc của bản thân mình với người lãnh đạo cũng như trao đổi với các đồng nghiệp về những vấn đề mà họ đang vướng mắc trong cơng việc để đồng nghiệp đóng góp ý kiến và giải quyết vấn đề đó thời gian nhanh nhất.

- Trong q trình đổi mới và hồn thiện cơng tác đánh giá về quy chế văn hóa cơng sở đối với đội ngũ CBCC và người dân địa phương. Nhà nước và địa phương cần soạn thảo và đưa ra một số biện pháp phù hợp với quy chế văn hóa cơng sở mà họ đã tuyên truyền cho người dân thực và CBCC thực hiện trước đó. Nếu như trong quá trình đổi mới và hồn thiện về quy chế văn hóa cơng sở có sự thay đổi nhiều so với lúc Nhà nước và địa phương tun truyền trước đó thì những người được phân cơng tun tuyền về quy chế văn hóa cơng sở cho người dân trước đó phải đứng ra giải trình và tuyên truyền thêm về quy chế mới đã sửa đổi và đang trong q trình hồn thiện với tất cả người dân đang sống tại địa phương. Có như vậy người dân và các CBCC mới tin tưởng và thực hiện theo quy chế văn hóa cơng sở mà Nhà nước và địa phương đang phối hợp đổi mới và hoàn thiện.

54

- Về trang phục, lễ phục của cán bộ, công chức. Trong môi trường công sở của một cơ quan, tổ chức văn hóa trang phục của đội ngũ CBCC là một vấn đề rất quan trọng. Khi đến cơ quan làm việc thì người CBCC phải mặc trang phục chỉnh tề, đúng với tác phong, quy định và yêu cầu theo mức độ công việc của cơ quan đó, khơng được đeo dép lê, không được mặc áo không cổ hoặc quần áo hở hang khi đi làm. Vì khi CBCC và nhân viên khốc lên mình một bộ trang phục trang nhã, lịch sự vừa thể hiện được phong thái của bản thân và vừa tạo cho người lãnh đạo và đồng nghiệp xung quanh cảm thấy họ là một người nghiêm túc từ công việc đến phong cách ăn mặc của họ. Phong cách ăn mặc cũng một phần nào đó nói lên tính cách và khả năng tư duy của mỗi người trong cách lựa chọn những cơng việc phù hợp với bản thân. Chính vì vậy, khi đi làm hay ở nhà CBCC và nhân viên hãy lựa chọn những trang phục phù hợp với bản thân mình để khi họ nhìn vào trang phục có thể đánh giá được phẩm chất con người cũng như thái độ nghiêm túc của mình trong cơng việc.

Ngồi ra, Nhà nước cịn quy định về Văn hóa cơng sở đối với cán bộ, đảng viên và công chức như:

- Nhà nước và địa phương tổ chức việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, thực hiện tốt các quy định, thực hiện các hướng dẫn của Trung ương, của tỉnh về văn hóa cơng sở cho cán bộ, đảng viên, công chức như: lồng ghép, đưa nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ, đảng viên trong các kỳ sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chi bộ của các ban, đoàn thể của cơ quan.

- Trong cơ quan hành chính nhà nước Thủ trưởng cơ quan cần chỉ đạo Văn phòng tham mưu ban hành, triển khai thực hiện Quy chế văn hóa cơng sở với những nội dung cụ thể, rõ ràng mang tính khả thi cao; có tiêu chí đánh giá và biện pháp đảm bảo thực hiện để tất cả các cán bộ, đảng viên và công chức trong cơ quan cùng phấn đấu. Hơn nữa, Thủ trưởng cơ quan cũng phải tạo điều kiện để các cán bộ, cơng chức nâng cao trình độ, kỹ năng cơng tác của mình.

- Mỗi cán bộ, cơng chức trong cơ quan cũng cần nhận thức được việc thực hiện tốt quy chế văn hóa cơng sở sẽ có những lợi ích gì. Để từ đó góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ được cấp trên giao phó.

55

Một phần của tài liệu Văn hóa công sở tại ubnd huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)