Khát quát chung về huyện Lâm Bình và UBND huyện Lâm Bình, tỉnh

Một phần của tài liệu Văn hóa công sở tại ubnd huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (Trang 35 - 39)

CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ

2.1. Khát quát chung về huyện Lâm Bình và UBND huyện Lâm Bình, tỉnh

2.1. Khát quát chung về huyện Lâm Bình và UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang

2.1.1 Khái quát chung về huyện Lâm Bình * Lịch sử hình thành và phát triển * Lịch sử hình thành và phát triển

Huyện Lâm Bình được hình thành dựa trên Nghị quyết số 07/NQ-CP của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính của huyện Na Hang và huyện Chiêm Hóa để thành lập huyện Lâm Bình ngày 28 tháng 01 năm 2011.

Gần đây nhất, ngày 27 tháng 4 năm 2021 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp tục ban hành Nghị quyết số 1262/NQ-UBTVQH14 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh toàn bộ 90,91 km2 diện tích tự nhiên và quy mơ dân số là 7.842 người của xã Phúc Sơn thuộc huyện Chiêm Hóa và 41,67 km2

diện tích tự nhiên và quy mô dân số 6.757 người của xã Minh Quang thuộc huyện Chiêm Hóa sáp nhập vào huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang. Sau khi thực hiện Nghị quyết số 1262/NQ-UBTVQH14 thì việc điều chỉnh địa giới hành chính đã diễn ra, hiện nay huyện Lâm Bình có 917,55 km2 diện tích tự nhiên và quy mơ dân số 51.421 người; tồn huyện hiện có 10 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 09 xã và 01 thị trấn.

Phải khẳng định, Lâm Bình là huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Tuyên Quang. Tồn bộ huyện có trên 10 dân tộc cùng sinh sống hịa thuận và cùng nhau phát triển, trung tâm của huyện được đặt tại thôn Bản Khiển thị trấn Lăng Can.

- Huyện Lâm Bình nằm ở phía bắc của tỉnh Tun Quang với tồn bộ diện tích tự nhiên của huyện đạt 917,55 km2. Hướng đông của huyện giáp với huyện Nà Hang; hướng nam giáp huyện Chiêm Hóa – đây là 2 huyện đều thuộc tỉnh Tuyên Quang; Hướng đông bắc tiếp giáp huyện Bắc Mê; hướng Tây và Tây Bắc giáp huyện Bắc Quang và huyện Vị Xuyên (của tỉnh Hà Giang). Từ Lâm Bình đến Hà Nội phải đi khoảng 280km; từ Lâm Bình đến thành phố Tuyên Quang phải đi khoảng 130km,…

- Với đặc trưng là núi đá vôi và độ tre phủ của rừng chiếm phần trăm cao. Lâm Bình, Tuyên Quang nằm trọn trong một thung lũng rộng, chia cắt với các huyện lân cận

28

của tỉnh. Tồn bộ huyện hiện có 58.870,18ha rừng chia đề với 39.028,72ha là rừng phòng hộ; 18.972,96ha là rừng sản xuất. Hiện nay huyện có hơn 95% là người dân tộc thiểu số trên tổng số 51 nghìn người tồn huyện.

- Lâm Bình là huyện nghèo, quy mô kinh tế của huyện nhỏ, sức cạnh tranh còn yếu, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân rất khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cuối năm 2020, nghèo chiếm 28,37 %, cận nghèo chiếm 23,33 % trình độ dân trí cịn thấp, khơng đồng đều; kinh tế du lịch, dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện,…

2.1.2. Khát quát chung về UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang

Trong công cuộc xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới. UBND huyện Lâm Bình ln hồn thành chức năng, nhiệm vụ được giao và lãnh đạo nhân dân thực hiện tốt đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, phấn đấu xây dựng huyện Lâm Bình trở thành một huyện có nền kinh tế ngày càng phát triển, giàu mạnh, có nếp sống văn minh hiện đại.

* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Lâm Bình - Chức năng:

Căn cứ Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Chính quyền năm 2015, UBND huyện Lâm Bình có chức năng như sau:

+ UBND huyện Lâm Bình do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.

+ UBND huyện chịu trách nhiệm chấp hành các Hiến pháp, pháp luật và các văn bản của nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm thực hiện chủ trương, chính sách phát triển kinh tế và xã hội, chính sách quốc phịng an ninh cùng các chính sách thiết thực khác trên địa bàn huyện.

+ Ngoài ra UBND huyện Lâm Bình cịn thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương, góp phần đảm bảo sự chỉ đạo và quản lý thống nhất bộ máy quản lý nhà nước từ cấp trung ương tới tận địa phương.

29

- Nhiệm vụ và quyền hạn:

Căn cứ Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, UBND huyện Lâm Bình có các nhiệm vụ như sau:

+ Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện quyết định các nội dung quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản 2, khoản 3, Điều 26 của Luật tổ chức Chính quyền địa phương, Luật số 77/20215/QH13.

Tổ chức thực hiện ngân sách huyện: thực hiện các nhiệm vụ phát kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, du lịch, dịch vụ, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý sử dụng đất đai, rừng, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản…; bảo vệ các tài nguyên khác của huyện Lâm Bình theo quy định của pháp luật.

+ Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn do UBND tỉnh Tuyên Quang và các cơ quan nhà nước cấp trên ủy quyền. Phân cấp, ủy quyền cho UBND các xã, cơ quan, tổ chức khác thuộc địa bàn huyện thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Lâm Bình.

+ Quản lý con dấu của UBND huyện, tổ chức quản lý công tác văn thư, lưu trữ, hành chính của UBND huyện, thực hiện thống nhất chỉ đạo cơng tác tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước đối với các phòng, ban và các xã, thị trấn trong huyện.

- Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Lâm Bình

Bộ máy tổ chức của UBND huyện Lâm Bình gồm có: 1 Chủ tịch UBND huyện, 2 Phó chủ tịch UBND huyện, 12 phịng chun mơn.

(Sơ đồ cơ máy tổ chức của UBND huyện Lâm Bình xem tại phụ lục số 1)

* Nhiệm vụ của từng phịng chun mơn

(Theo website: Cổng thơng tin điện tử huyện Lâm Bình về cơ cấu tổ chức bộ máy và các nhiệm vụ của từng phịng ban chun mơn tại UBND huyện Lâm Bình đƣợc trình bày nhƣ sau):

“1. Văn phịng huyện Lâm Bình

Tham mưu tổng hợp cho Uỷ ban nhân dân huyện về hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân huyện; công tác dân tộc; chỉ đạo điều hành công việc; cung cấp các thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

30

huyện; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân huyện

2. Phòng Tư pháp

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hòa giải cơ sở, công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật.

3. Phịng Văn hóa và Thơng tin

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện quản lý nhà nước về: Văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và các dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí; xuất bản, bưu chính và chuyển phát; viễn thông và internet; công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng thơng tin; phát thanh – truyền hình; thơng tin và truyền thông trên địa bàn huyện.

4. Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, phát triển nông thôn, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã, nông, lâm, ngư nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn trên địa bàn xã.

5. Cơ quan ủy ban kiểm tra - Thanh tra huyện

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện cùng cấp quản lý Nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý hành chính của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

6. Phòng Kinh tế và Hạ tầng

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; thương mại; xây dựng; phát triển đô thị; kiến trúc; quy hoạch xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà ở và công sở; hạ tầng kỹ thuật đơ thị (gồm cấp thốt nước; vệ sinh môi trường đô thị; công viên, cây xanh; chiếu sáng; rác thải; bến bãi đỗ xe đô thị); giao thông; khoa học và cơng nghệ.

31

7. Phịng Y tế

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân gồm: y tế cơ sở; y tế dự phòng; khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị y tế; dân số.

8. Phòng Lao động, Thương binh và xã hội

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực: Lao động; việc làm; dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phịng chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới.

9. Phịng Tài chính - Kế hoạch

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý Nhà nước về thu, chi ngân sách và công tác kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn

10. Phịng Tài ngun và Mơi trường

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: tài nguyên đất; tài nguyên nước, tài ngun khống sản; mơi trường; khí tượng thuỷ văn; đo đạc; bản đồ.

11. Phòng Giáo dục và Đào tạo

Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh về chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục ở các cấp học (mầm non, tiểu học và trung học cơ sở).

12. Phòng Dân tộc

Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc tại địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND huyện”.

Một phần của tài liệu Văn hóa công sở tại ubnd huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)