3.2. Khuyến nghị về các giải pháp cho Việt Nam nhằm ngăn chặn
3.2.3. Việt Nam cần tích cực tìm kiếm các biện pháp song phương và đa
phương để giải quyết xung đột với Trung Quốc
Với tư thế là một nước lớn trong khu vực, Trung Quốc luôn muốn giải quyết song phương tranh chấp Biển Đông với các bên trong tranh chấp một cách riêng rẽ để tiện “bẻ từng chiếc đũa”. Đối mặt với một quốc gia hùng cường hơn rất nhiều lần trên nhiều khía cạnh, Việt Nam cần phải đa dạng hóa các phương thức và biện pháp
giải quyết tranh chấp, và trong đó tìm kiếm các giải pháp song phương không là một ngoại trừ.
Bên cạnh diễn đàn ASEAN và các nỗ lực hướng tới COC, Việt Nam cần kiên nhẫn duy trì các kênh đối thoại cấp cao, kênh trao đổi thơng tin chính thức của Nhà nước để tiếp tục trao đổi thảo luận, và trước mắt là tìm ra các biện pháp quản lý xung đột tạm thời như tạm dừng các hoạt động có tính chất khiêu khích trong khu
vực tranh chấp, đàm phán giữ nguyên hiện trạng khu vực tranh chấp (status quo),
thực hiện nghĩa vụ kiềm chế và không làm phức tạp thêm tình hình, phi qn sự hóa tại các thực thể đảo và một số cơ chế tạm thời nhằm giải quyết các tranh chấp nghề cá… Tận dụng các Diễn đàn khu vực, quốc tế như các diễn đàn An ninh khu vực (ARF), Hội nghị Thượng đỉnh Đơng Á (EAS), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+), Đối thoại Shangri-La… Việt Nam cũng như ASEAN cần tiếp tục sử dụng các diễn đàn này để buộc các bên liên quan tìm kiếm giải pháp duy trì hịa bình, qua đó đẩy mạnh “quốc tế hóa” phương cách giải quyết tranh chấp; đẩy mạnh truyền thông về vấn đề Biển Đơng theo hướng vì lợi ích của cộng đồng khu vực [12].
Thực tiễn giải quyết tranh chấp trong quá khứ đã chứng kiến các hiệp định song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc đối với việc phân định Vịnh Bắc Bộ, như Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc với tư cách là một công cụ hợp pháp quan trọng để quản lý, bảo tồn và sử dụng nguồn lợi hải sản trong khu vực Vịnh Bắc Bộ. Nhìn chung, Hiệp định đã đem lại rất nhiều kết quả tích cực như tăng cường hợp tác giữa hai nước, giảm bớt đáng kể các xung đột về nghề cá, chia sẻ và khai thác nguồn lợi hải sản một cách hịa bình… So sánh với việc thực thi Hiệp định Nghề cá giữa Trung Quốc và Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc, thì Hiệp định Nghề cá giữa Trung Quốc và Việt Nam được đánh giá diễn ra khá suôn sẻ. Kinh nghiệm thành công từ việc thực thi Hiệp định nghề cá Trung – Việt là một việc làm hữu ích, giúp Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục tìm kiếm giải pháp về một mơ hình về hợp tác nghề cá trong vùng đặc quyền kinh tế, theo một cách thức tuân thủ UNCLOS trong vùng nước ở quần đảo Trường Sa [12].
KẾT LUẬN
Có thể thấy rằng mặc dù Công ước Luật Biển 1982 khơng có điều khoản riêng biệt nào định nghĩa về cơng trình nhân tạo nhưng Cơng ước này đã quy định khá chi tiết về vị trí, điều kiện, thủ tục xây dựng; quy chế pháp lý, quyền tài phán của quốc gia; vai trò và ảnh hưởng của cơng trình nhân tạo trên biển trong hoạch định và phân định biển; sự hình thành quy chế pháp lý của vùng nước an tồn xung quanh các cơng trình nhân tạo.
Về phương diện pháp lý, với điều kiện tuân thủ luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật Biển 1982, xây dựng các cơng trình nhân tạo trên biển là quyền của các quốc gia. Tuy nhiên, việc xây dựng phải được thực hiện trong các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia cũng như biển quốc tế và đáy đại dương nhằm mục đích hịa bình. Ngược lại, việc xây dựng cơng trình nhân tạo trên các bãi cạn lúc chìm lúc nổi, trên các đá thuộc chủ quyền của quốc gia khác hoặc; hoặc xây dựng trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của quốc gia khác mà không được quốc gia chủ nhà cho phép hoặc; xây dựng trên các vùng biển tranh chấp, chồng lấn chưa được phân định nhằm mục đích thay đổi hiện trạng, mở rộng chủ quyền, quyền chủ quyền trên biển, đe dọa, cản trở quyền tự do hàng hàng hải, tự do hàng không, nghiên cứu khoa học, phá hủy, phá hoại môi trường biển hoặc; xây dựng trên biển quốc tế và đáy đại dương nhưng ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyền tự do trên biển quốc tế của các quốc gia khác là hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật Biển 1982.
Liên hệ với thực trạng xây dựng của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam có thể kết luận rằng:
Thứ nhất, Luật quốc tế và Công ước Luật Biển 1982 không thừa nhận việc
một quốc gia xác lập chủ quyền lãnh thổ bằng hành vi sử dụng và đe dọa sử dụng lực cũng như bồi đắp, xây dựng các cơng trình nhân tạo.
Thứ hai, việc Trung Quốc xây dựng các cơng trình nhân tạo nhằm củng cố
yêu sách và tham vọng về chủ quyền của nước này tại các đá trên quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam là khơng có cơ sở pháp lý quốc tế;
Thứ ba, việc Trung Quốc xây dựng các cơng trình nhân tạo tại các đá trên
quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nhằm bất kỳ mục đích dân sự, kinh tế hay quân sự… đều vi phạm các quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật Biển 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) mà Trung Quốc và ASEAN đã ký kết năm 2002;
Cuối cùng có thể thấy rằng phản ứng của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về hành vi xây dựng các cơng trình nhân tạo của Trung Quốc trên biển Đơng có thể cịn một số khác biệt nhưng các quốc gia đều nhận thức rõ những tác động và ảnh tiêu cực của hành động này đối với hịa bình, an ninh, kinh tế, thương mại, tự do hàng hải, tự do hàng không và môi trường biển mà các quốc gia trong khu vực và thế giới phải gánh chịu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Ngoại giao nước CNXHCN Việt Nam (1979), Chủ quyền của Việt Nam đối
với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
2. Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý chung về biển, đảo và những vấn
đề cần áp dụng đối với Hồng Sa, Trường Sa”, Tạp chí khoa học, Đại học
Quốc gia Hà Nội, Luật học, (25).
3. Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác, khai thác chung trong luật biển
quốc tế những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
4. Nguyễn Bá Diến (2015), “Những tác động tiêu cực của hoạt động đảo hoá
phi pháp các thực thể ngầm trên Biển Đông của Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội
thảo quốc tế Xây dựng các cơng trình nhân tạo trên Biển Đơng và tác động đối với hồ bình, an ninh, kinh tế, thương mại của khu vực, Hồ Chí Minh.
5. Vũ Hải Đăng (2015), Hành vi “đảo hoá” của Trung Quốc đang huỷ hoại
nghiêm trọng môi trường Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn.
6. Mai Thanh Hải (2015), Đại công trường trái phép của Trung Quốc ở đá Xu
Bi, http://www.hoangsa.danang.gov.vn.
7. Dương Danh Huy (2015), Quản lí căng thẳng một cách công bằng ở Biển
Đông, http://nghiencuubiendong.vn, (truy cập ngày 01/10/2015).
8. Dương Danh Huy (2015), Việc Trung Quốc xây đảo ồ ạt và UNCLOS, http://
nghiencuubiendong.vn.
9. Keyuan Zou (2011), Tác động của các đảo nhân tạo đối với tranh chấp quần
đảo Trường Sa, http://nghiencuubiendong.vn.
10. Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển
11. Trần Thăng Long (2015), “Việc xây dựng và lắp đặt các cơng trình và thiết
bị của Trung Quốc trên các đảo nhân tạo tại Biển Đông – Chiến thuật “một mũi tên trúng hai mục tiêu”? Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Xây dựng các cơng
trình nhân tạo trên Biển Đơng và tác động đối với hồ bình, an ninh, kinh tế, thương mại của khu vực, Hồ Chí Minh.
12. Bạch Thị Nhã Nam (2015), Giải pháp nào cho Việt Nam trước hành vi đảo
hóa của Trung Quốc, http://luatkhoa.org.vn.
13. Bạch Thị Nhã Nam (2015), Ý nghĩa phát quyết của tòa trọng tài trong vụ kiện của Philippines và lưu ý với Việt Nam, http://hoangsa.net.
14. Ngô Hữu Phước (2015), “Xây dựng đảo nhân tạo theo quy định của Công
ước quốc tế của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – Những vấn đề pháp lý và thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Xây dựng các cơng trình nhân tạo
trên Biển Đơng và tác động đối với hồ bình, an ninh, kinh tế, thương mại của khu vực, Hồ Chí Minh.
15. Ngô Hữu Phước (2016), Những vấn đề pháp lý cơ bản về đảo nhân tạo theo
Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 – Liên hệ thực trạng cải tạo, bồi đắp của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, http://www.nhatbaovanhoa.com.
16. Quốc hội (2012), Luật Biển của nước CHXHCN Việt Nam năm 2012, NXB
Hồng Đức.
17. Đặng Đình Quý (2009), Biển Đơng hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực,
NXB Thế giới, Hà Nội.
18. Nguyễn Toàn Thắng (2015), “Hoạt động xây dựng của Trung Quốc ở quần
đảo Trường Sa và vấn đề giải quyết tranh chấp ở Biển Đông”, Kỷ yếu Hội
thảo quốc tế Xây dựng các cơng trình nhân tạo trên Biển Đông và tác động đối với hồ bình, an ninh, kinh tế, thương mại của khu vực, Hồ Chí Minh.
19. Trần Cơng Trục (2015), Cái bẫy nguy hiểm của giàn khoan 981 Trung Quốc
năm nay, http://giaoduc.net.vn.
II. Tài liệu tiếng Anh
20. Alexis Romero (2015), China boosts presence near reef, PhilStar,
http://www.philstar.com., (ngày cập nhật 29 tháng 3 năm 2015)
21. Alfred HA Soons (1974), Artificial Islands and Installations in International
22. DJ Sta. Ana (2011), China builds more Spratly outposts, Philstar, ngày 24 tháng 5 năm 2011, http://www.philstar.com.
23. DJ Sta. Ana (2014), China reclaiming land in 5 reefs?, Philsta ngày 13 tháng 6 năm 2014, http://philsta,com.
24. Francesca Galea (2009), Artificial Island In The Law of the Sea, Dissertation
presented by Francesca Galea in partial fulfilment of the requirement for the Degree of Doctor of Laws.
25. Jamas Hardy (2014), Sands of time – China’s “salami slicing” in South China Sea, Jane’s Intelligence Review, http://janes.com.
26. James Hardy (2014), China building airstrip-capable island on Fiery Cross
Reef, IHS Jane's Defence Weekly, http://www.janes.com.
27. James Hardy (2014), More details emerge on China's reclamation activities
in Spratlys, IHS Jane's Defence Weekly, http://www.janes.com.
28. James Hardy và Sean O Connor (2014), China advances with Johnson South
Reef construction, IHS Jane's Defence Weekly, ngày 19 tháng 09 năm 2014,
http:// www.janes.com.
29. Papadakis, N. (1977), The Internationl Legal Regim of Artificial Island, Sitjhoff Publication on Ocean Development The Netherland, pp11-37. 1977.
30. Sean O'Connor and James Hardy (2015), Imagery shows progress of Chinese
land building across Spratlys, IHS Jane's Defence Weekly, ngày 15.02.2015,
http://www.janes.com.
31. Victor Robert Lee (19/6/2015), China is adding 8 acres a day to Subi Reef land fill; satellite imagery corroborates Malaysia’s concerns over South Luconia Shoals, A Medium Corporation, http://medium.com.
32. Zou Keyuan (2011), The Impact of Artificial Island on Territorial Disputes Over The Sparatly Island, http://nghiencuubiendong.vn.
III. Tài liệu Website
33. http://biendong.net
35. http://biengioilanhtho.gov.vn 36. https://daisukybiendong.wordpress.com 37. https://truongsahoangsa.info 38. http://www.pca-cpa.org 39. http://www.itlos.org 40. http://www.icj-cij.org/ 41. https://daisukybiendong. files.wordpress.com.
PHỤ LỤC 1: BẢN TÓM TẮT CÁC THỰC THỂ TRƢỚC KHI TRUNG QUỐC XÂY ĐẢO NHÂN TẠO Tên thực thể Trung
Quốc đang chiếm đóng
Ngày chiếm đóng Toạ độ và khoảng cách so
với các thực thể khác Đặc điểm địa lý
Bãi Chữ Thập (Fiery Cross Reef hay Northwest Investigator
Reef)
Cuối tháng 1/1988
9°35’ Bắc - 112°54’ Đông Dài 14 hải lý, rộng tối đa 4 hải lý, tổng diện tích
110km2.
Chìm dưới nước khi thuỷ triều lên (ngoại trừ mỏm đá có độ cao 1m ở phía Tây Nam).
Bãi đá Châu Viên (hay
Cuarteron Reef) Ngày 18/2/1988 8°54’ Bắc - 112°51’05 Đông
Là một bộ phận của cụm Trường Sa (London Reef) Chiều dài theo trục Đông – Tây là 3 hải lý (khoảng 5,56km), diện tích là 8km2
Đa phần chìm dưới nước trừ một số hịn đá nổi lên ở phía Bắc với độ cao 1,6m so với mực nước biển.
Bãi đá Ga Ven (hay
Gaven Reef) Tháng 12/1988
10°12’ Bắc - 113°13’ Đông; nằm trong lãnh hải đảo Nam
Yết, cách đảo Nam Yết 7 hải Theo Hancox và Prescott (1995), bãi đá Gaven ở
Theo Cục Bản đồ Bộ Quốc phòng Mỹ (1994), bãi được đánh dấu bằng cồn cát trắng cao 1,8m. Trong đơn đệ trình lên Tồ án Trọng tài Quốc tế, Philippines cho rằng bãi đá Gaven là bãi nửa nổi nửa chìm.
Bãi Tư Nghĩa (hay
Hughes Reef) Tháng 2/1988
9°55’ Bắc - 113°30’ Đông, thuộc cụm đảo Sinh Tồn (Union Banks) và nằm trong cụm đảo Sinh Tồn
Theo Valencia cùng cộng sự (1999), bãi Tư Nghĩa chỉ nổi khỏi mặt nước ở triều thấp.
Bãi đá Gạc Ma
(Johnson South Reef) Ngày 14/3/1988
9°42’ Bắc - 114°17’ Đơng, là đầu mút về phía Đơng Nam của cụm đảo Sinh Tồn
Một số tảng đá lớn ở phía Đơng Nam của rạn nổi trên mặt nước khi thuỷ triều lên cao, tảng lớn nhất cao 1,2m; các phần khác chìm dưới nước.
Theo Robert Beckman và Clive Schofield, Văn phòng Thuỷ văn Vương Quốc Anh va Cục tình báo địa – khơng gian Quốc gia Mỹ, Gạc Ma không phải là đảo.
Theo đệ trình lên tồ án Trọng tài Quốc tế, Philippines cho Gạc Ma là đá.
(hiện do Philippines chiếm đóng) cách đảo Thị Tứ 14 hải lý.
3,7 hải lý, trục ngắn có độ dài 2,7 hải lý.
Theo Hancox và Prescott (1995), Xu Bi là bãi nửa nổi nửa chìm. Robert Beckman và Clive Schofield cũng khơng cho Xu Bi là đảo, chỉ có thể là bãi nửa nổi nửa chìm. Philippines cho Xu Bi là bãi nửa nổi nửa chìm.
Bãi Vành Khăn (hay Mischief Reef)
Phát hiện Trung Quốc chiếm đóng bãi Vành
Khăn vào cuối tháng 1 năm 1995
9°55’ Bắc - 115°32’ Đông, cách cụm đảo Sinh Tồn khoảng 50 hải lý (92,6km) về phía Đơng.
Bãi có hình dạng khá trịn, dài 3 hải lý (5,5km) theo trục Bắc Nam và khoảng 4,2 hải lý (7,7km) theo trục Đông Tây
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẢI TẠO, XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO CỦA TRUNG QUỐC TẠI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƢỜNG SA
Chữ Thập (Fiery Cross Reef)
Ảnh 1: Ảnh vệ tinh chụp Bãi
Chữ Thập vào tháng 8, trước khi hoạt động xây đảo của trung Quốc diễn ra. Nguồn ảnh: CNES
2014, Distribution Airbus
DS/HIS
Ảnh 2: Hoạt động xây đảo nhân
tạo của Trung Quốc bắt đầu diễn ra từ tháng 8 năm 2014. Ảnh vệ tinh Bãi Chữ Thập ngày 14/11/2014 cho thấy các hoạt động xây đảo nhân tạo của Trung Quốc với nhiều tàu nạo vét đang hoạt động cùng một lúc, nạo vét bùn từ đáy biển rồi đổ lên trên bãi thông qua một mạng lưới ống dẫn, giúp tạo ra địa hình một cách nhanh chóng. Nguồn ảnh: © CNES 2014, Distribution Airbus
Ảnh 3: Ảnh vệ tinh đá Chữ
Thập ngày 14/02/2015. Hiện tại diện tích đảo nhân tạo trên bãi đã gấp đảo Ba Bình ít nhất 3 lần. Nguồn ảnh: Victor Robert Lee và Digital Globe
Châu Viên (Cuarteron Reef) Ảnh 4: Bãi Châu Viên trong
những ngày đầu Trung Quốc chiếm đóng, được đánh dấu bởi “nhà sàn” do Trung Quốc dựng lên. Nguồn ảnh: Nhân dân nhật báo
Ảnh 5: Ảnh vệ tinh chụp bãi đá
Châu Viên vào tháng 11 năm 2014. Nguồn ảnh: CSIS Asia Maritime Transparency Initiative / DigitalGlobe
Ảnh 6: Ảnh vệ tinh chụp bãi đá
Châu Viên vào 10/02/2015. Nguồn ảnh: Victor Robert Lee và Airbus Defense Airspace
Ga Ven (Gaven Reefs) Ảnh 7: Ảnh vệ tinh bãi Gaven
ngày 07/08/2014. Chỉ trong vòng 4 tháng, một đảo nhân tạo với diện tích 0.114km2 đã được tạo ra trên bãi Gaven. Nguồn ảnh: CSIS
Ảnh 8: ẢNh vệ tinh chụp tại