Một trong những nguyên nhân phân tích đánh giá thẩm định cho vay của các NHTM cịn hạn chế là thơng tin để phân tích đánh giá thẩm định (thông tin về khách hàng, thơng tin về tài sản đảm bảo...) cịn bất cập. Hiện nay thông tin về khách hàng lưu trữ tại các NHTM cịn hạn chế, sự chia sẻ thơng tin giữa các ngân hàng hầu như khơng có do sự canh tranh trong hoạt động. Đối với các NHTM kênh khai thác thông tin về khách hàng chủ yếu là từ trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (Credit information centre - CIC) tuy nhiên hoạt động của trung tâm này chưa hiệu quả, chưa
đáp ứng được nhu cầu thơng tin của các NHTM. Ngồi ra, đối với các NHTM việc tìm thơng tin từ các cơ quan như thuế, hải quan, kiểm tốn, cơng an, địa chính nhà đất, đặc biệt là từ trung tâm dữ liệu đăng ký GDBĐ... cịn có rất nhiều khó khăn, việc các NHTM có được thơng tin từ các cơ quan này chủ yếu do quan hệ, chưa có cơ chế phối hợp rõ ràng.
Để nâng cao chất lượng thông tin phục vụ cho việc phân tích đánh giá khách hàng vay vốn có hiệu quả, đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng cần thực hiện các giải pháp:
- Đối với các NHTM: Xây dựng và hồn thiện hệ thống thơng tin là yêu cầu cấp
bách mà các NHTM cần thực hiện. Một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng là thơng tin khơng cân xứng. Thiếu thơng tin cần thiết trong quá trình thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư có thể làm ngân hàng đầu tư sai hoặc bỏ lỡ cơ hội có được khách hàng tin cậy. Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên niềm tin về sự hoàn trả đúng hạn vốn gốc và lãi, nếu niềm tin đó chưa đáng tin cậy thì việc thiết lập quan hệ tín dụng sẽ gặp rủi ro trong tương lai. Hiện nay, các NHTM trên địa bàn Hà Nội đang tiến hành hiện đại hố cơng nghệ, nâng cao chất lượng thông tin trong quản trị điều hành hoạt động nói chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng, tuy nhiên tiến trình này cịn chậm, thói quen tác nghiệp vẫn theo qn tính từ những năm trước đây đã hạn chế kết quả hoạt động chung của các NHTM.
Để thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau các NHTM cần thực hiện đẩy nhanh q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết lập phần mềm để quản lý khách hàng, thống kê, nghiên cứu, lưu trữ thông tin để bổ sung cho việc phân tích đánh giá khách hàng; tổ chức nhận hồ sơ và phân tích theo hướng chuyên mơn hố. Ngồi thơng tin về khách hàng, các NHTM cũng cần hoàn thiện hệ thống thơng tin kinh tế nói chung phục vụ cho việc ra quyết định. Các NHTM cần tăng cường hợp tác, liên kết, trao đổi chia sẻ thông tin giữa các NHTM trong việc cung cấp thông tin cho nhau về khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro.
- Đối với các cơ quan nhà nước có liên quan: Hiện nay hệ thống pháp luật về
đăng ký GDBĐ chưa đồng bộ dẫn đến sự phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền đăng ký GDBĐ chưa thống nhất nên không thuận tiện cho việc đăng ký, tìm hiểu thơng tin của các cá nhân, tổ chức. Nhà nước cần thống nhất, nâng cao hiệu lực pháp lý của các quy định hiện hành tạo cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện tổ chức, hoạt động của hệ thống cơ quan đăng ký, nhằm tạo ra mơ hình tổ chức và hoạt động đăng ký thống nhất, có hiệu quả. Đồng thời, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu giao dịch bảo đảm thống nhất trên toàn quốc nhằm thực hiện tốt việc cung cấp thông tin và giao dịch bảo đảm, phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu thông tin của khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Tổng cục thống kê, Tổng cục địa chính, Bộ Tư pháp, cơ quan đăng ký GDBĐ xây dựng hệ thống thông tin một cách hiệu quả (kho dữ liệu tập trung) phục vụ cho hoạt động lĩnh vực tín dụng. Đồng thời, hồn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh trong hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác và sử dụng hệ thống thông tin. Hiện nay cơ sở dữ liệu về đăng ký GDBĐ chưa thật đầy đủ cùng với việc phối hợp khai thác thông tin giữa các cơ quan làm nhiệm vụ đăng ký GDBĐ và đáp ứng nhu cầu thông tin của NHTM cịn chưa nhanh chóng thuận lợi đã hạn chế tác dụng của đăng ký GDBĐ, mục đích của việc đăng ký giao dịch bảo chưa thực sự phát huy hiệu quả. Cần tổ chức hợp lý, thông suốt hệ thống các cơ quan liên quan đến hoạt động bảo đảm tiền vay từ khâu đăng ký GDBĐ, công chứng, chứng thực đến xử lý TSBĐ.
Ngân hàng Nhà nước cần phải có kế hoạch cụ thể, hữu hiệu nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN, hiện nay Trung tâm này chưa đem lại nhiều lợi ích cho các NHTM, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân: các thông tin của CIC chủ yếu cịn tập trung ở nhóm các khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh còn các DN ngồi quốc danh rất ít; thơng tin từ CIC mới chỉ có thể cho biết về tình hình vay, trả nợ của khách hàng cịn các thông tin về môi trường vĩ mô, dự báo xu hướng phát triển các ngành còn rất hạn chế. NHNN cần xây dựng văn bản pháp
luật quy định trách nhiệm và quyền lợi của các TCTD trong việc cung cấp thông tin cho Trung tâm để hình thành được kho cơ sở dữ liệu tin cậy.