Quyền bào chữa chỉ là một trong số rất nhiều quyền mà bị cáo đƣợc hƣởng khi tham gia phiên toà. Tại phiên toà, bị cáo đƣợc sử dụng tất cả các
biện pháp mà pháp luật quy định nhằm đƣa ra các chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc bị cáo có thể nhờ ngƣời khác bào chữa cho mình. Trong một số trƣờng hợp nhất định, mặc dù bị cáo không tự bào chữa và cũng khơng nhờ ngƣời khác bào chữa thì Tồ án phải chỉ định ngƣời bào chữa cho bị cáo.
Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo đƣợc cụ thể hoá trong các điều luật về quyền của bị cáo (Điều 50), về ngƣời bào chữa (Điều 56,57,58). Ngồi ra, BLTTHS cịn quy định trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm cho bị can, bị cáo thực hiện đƣợc quyền này: “ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của Bộ luật này“ (Điều 11).
Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo đƣợc thể hiện rõ nét nhất ở giai đoạn xét xử sơ thẩm. Để thực hiện quyền chính đáng của mình trong giai đoạn này, bị cáo có quyền đề nghị thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch (Điều 202), đƣợc trình bày ý kiến của mình về kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại, có quyền đề nghị triệu tập thêm ngƣời làm chứng hoặc đề nghị đƣa thêm vật chứng và tài liệu ra xem xét. (Điều 205). Bị cáo đƣợc tham gia tranh luận tại phiên tồ, trình bày lời bào chữa và đáp lại ý kiến của ngƣời khác. Tất cả những quyền này chính là cơ sở để bị cáo đƣợc thực hiện đƣợc quyền bào chữa của mình. Đây là ngun tắc có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ nhằm bảo vệ lợi ích của bị cáo mà còn bảo đảm cho việc xét xử đƣợc khách quan, tồn diện, nâng cao uy tín trong việc xét xử của Tồ án.