Nhƣ trên đã trình bày, thủ tục bắt đầu phiên tồ có ý nghĩa rất quan trọng để chuẩn bị các điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc tiến hành phiên toà theo đúng quy định của BLTTHS.
Thực tiễn xét xử trong nhiều phiên toà do thẩm phán đƣợc phân cơng chủ toạ phiên tồ do thiếu kinh nghiệm xét xử nên còn nhiều lúng túng khi xử lý các tình huống trong phần bắt đầu phiên tồ. Có thẩm phán qn giới thiệu Hội đồng xét xử, kiểm sát viên hoặc không hỏi căn cƣớc ngƣời làm chứng và ngƣời tham gia tố tụng khác. Một số phiên toà khi ngƣời tham gia tố tụng yêu
cầu triệu tập thêm nhân chứng mới hoặc yêu cầu đƣa ra xem xét thêm vật chứng mới thì Hội đồng xét xử lại yêu cầu ngƣời tham gia tố tụng phải đƣa nhân chứng, tài liệu vật chứng ra trƣớc phiên tồ thì Tồ án mới chấp nhận. Điều này là trái với quy định của BLTTHS khi mà Tồ án phải là cơ quan có trách nhiệm thu thập các chứng cứ đó để đánh giá trong q trình giải quyết vụ án. Trƣờng hợp cần thiết, Tồ án phải hỗn phiên tồ để thu thập chứng cứ theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của BLTTHS mọi diễn biến của phiên toà từ khi bắt đầu cho đến khi tuyên án phải đƣợc thƣ ký phiên toà ghi vào trong biên bản phiên toà. Hầu hết các biên bản phiên toà đƣợc lƣu trong hồ sơ vụ án không thể hiện việc kiểm tra căn cƣớc, lý lịch của bị cáo nhƣ thế nào và chủ toạ phiên toà hỏi những vấn đề gì. Do đó các tình tiết liên quan đến nhân thân của bị cáo nhƣ đã có tiền án, tiền sự chƣa, thời gian tạm giữ, tạm giam, thời gian đã chấp hành hình phạt tù của bản án khác…. khơng đƣợc kiểm tra đầy đủ.
BLTTHS quy định trong trƣờng hợp có ngƣời tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên tồ thì chủ toạ phiên tồ phải hỏi xem có ai u cầu hỗn phiên tồ hay khơng để Hội đồng xét xử xem xét và quyết định. Tuy nhiên, một số phiên toà chủ toạ phiên toà vẫn quyết định xét xử vắng mặt những ngƣời tham gia tố tụng mặc dù việc những ngƣời này vắng mặt có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả giải quyết vụ án.