Thủ tục tố tụng tại phiên tồ hình sự của Tồ án Hoa Kỳ:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm (Trang 33 - 35)

Trình tự tố tụng hình sự ở Hoa Kỳ có sự khác nhau giữa pháp luật của liên bang và pháp luật của từng bang. Ở cấp độ liên bang, các vụ án xét xử một ngƣời phạm tội đều do một đại bồi thẩm đồn xem xét. Cịn ở các bang lại khác. Chỉ một nửa số bang sử dụng đại bồi thẩm đoàn, một số bang áp dụng một phiên toà sơ bộ hoặc một phiên thẩm vấn.

Đối với những bang khơng sử dụng đại bồi thẩm đồn thì mở một phiên toà sơ bộ nhằm xác định xem có đƣa bị cáo ra phiên tồ chính thức hay không? Ở phiên tồ này, cơng tố trình bày vụ kiện. Các bị cáo có quyền đối

chất các nhân chứng và đƣa ra bằng chứng thoả đáng. Thông thƣờng, tại phiên toà sơ bộ, các luật sƣ bào chữa cho bị cáo khơng tranh luận hoặc thƣờng từ bỏ phiên tồ sơ bộ. Nếu thẩm phán xác định cần đƣa ra xét xử thì cơng tố phải đệ trình một đơn kiện lên toà án nơi việc xét xử sẽ đƣợc tiến hành.

Ở Hoa Kỳ có một quy định rất đặc biệt. Đó là trƣớc ngày xử án, giữa cơng tố và luật sƣ bên bị có sự thƣơng lƣợng về những lời buộc tội chính thức sẽ đƣợc đƣa ra và nội dung bản án mà bang sẽ khuyến nghị với Toà án. Thƣờng là sẽ có một cam kết về hình thức khoan dung để đổi lấy lời khai nhận tội. Có ba loại thƣơng lƣợng lời khai nhƣ giảm cáo trạng, xoá cáo trạng tăng nặng, thƣơng lƣợng hình phạt. Lúc này, vai trị của thẩm phán chỉ nhằm bảo đảm pháp lý về việc tuân thủ pháp luật.

Trong trƣờng hợp khơng có việc thƣơng lƣợng lời khai và bị cáo khẳng định sự vơ tội của mình thì một phiên tồ chính thức sẽ đƣợc diễn ra. Khi đó thủ tục tố tụng tại phiên toà đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Trƣớc tiên, sau khi phiên tồ chính thức bắt đầu, cả cơng tố viên và luật sƣ bào chữa đều đọc một tuyên bố khai mạc. Sau đó, cơng tố viên sẽ xuất trình bằng chứng mà bang đã thu thập đƣợc để chống lại bị cáo. Đa số các bằng chứng là lời khai của các nhân chứng thông qua việc hỏi và đáp. Sau mỗi nhân chứng, luật sƣ có quyền đối chất. Sau khi hồn thành đối chất, cơng tố có thể tiến hành kiểm tra lại để làm rõ một số điểm quan trọng trong quá trình đối chất. Khi đã xuất trình tất cả các bằng chứng và nhân chứng, luật sƣ sẽ tạm quay về chỗ nghỉ. Cơng tố có quyền đƣa ra bằng chứng bác bỏ. Đến lƣợt mình, luật sƣ bào chữa đƣa ra lời kháng biện, đập lại lời buộc tội của công tố. Sau đó, mỗi bên đƣa ra những lý lẽ cuối cùng nhằm trình các ý kiến của mình lên bồi thẩm đồn.

Theo pháp luật Hoa Kỳ, vai trò của thẩm phán trong quá trình xét xử tƣơng đối thụ động. Thẩm phán không đƣa ra bằng chứng và cũng không thẩm vấn nhân chứng mà đơn thuần chỉ thực hiện việc giám sát về loại bằng chứng đƣợc đƣa ra và loại câu hỏi đƣợc dùng để hỏi nhân chứng của công tố

và luật sƣ bào chữa. Một số bang cũng cho phép thẩm phán đƣợc đặt ra những câu hỏi đối với nhân chứng và bình luận về mức độ tin cậy của bằng chứng đƣa ra.

Vai trị cuả các thành viên bồi thẩm đồn trong q trình giải quyết vụ án rất thụ động. Bồi thẩm đoàn lắng nghe các bên trình bày và đi đến phán quyết chỉ dựa trên bằng chứng đƣợc đƣa ra.Thông thƣờng các thành viên bồi thẩm đồn khơng đƣợc đặt câu hỏi cho nhân chứng và thẩm phán.

Sau khi các bên đã đƣa ra lời phản biện của mình, các thành viên bồi thẩm đồn rút vào phịng nghị án để quyết định số phận của bị cáo. Bồi thẩm đoàn bàn bạc kín đáo và giải quyết vụ án bằng cách bỏ phiếu. Nếu bồi thẩm đồn khơng thể đi đến một phán quyết thì có thể báo cáo lên thẩm phán để thẩm phán quyết định giải tán bồi thẩm đoàn và triệu tập một phiên toà xét xử mới. Trong trƣờng hợp bồi thẩm đoàn đi đến quyết định, họ quay trở lại phòng xử án. Chủ tịch bồi thẩm đồn cơng bố cơng khai phán quyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)