Thủ tục tố tụng tại phiên tồ hình sự của Tồ án Pháp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm (Trang 35 - 36)

Quá trình giải quyết vụ án hình sự theo luật tố tụng của Pháp bao gồm nhiều giai đoạn tố tụng khác nhau bao gồm : giai đoạn điều tra sơ bộ của Cảnh sát hoặc hiến binh; giai đoạn thẩm cứu hay điều tra tại Tồ án (giai đoạn này khơng bắt buộc đối với tất cả các vụ án); giai đoạn xét xử; giai đoạn thi hành án hình sự.

Giai đoạn xét xử đƣợc tiến hành theo lối buộc tội và gỡ tội. Nguyên tắc xét xử là xét xử công khai, bằng lời, và tranh tụng đối kháng.

Về cơ cấu và tổ chức của các Tồ hình sự Pháp:

Tƣơng ứng với 3 loại tội phạm là tội vi cảnh, khinh tội và trọng tội, Tồ Hình sự Pháp bao gồm Tồ Vi cảnh, Tồ tiểu hình và Tồ Đại hình. Tồ Vi cảnh xét xử tội vi cảnh, Tồ tiểu hình xét xử khinh tội, còn các tội phạm nghiêm trọng, trọng tội do Toà Đại hình xét xử. Ngồi các cơ quan xét xử

thơng thƣờng trên, ở Pháp cịn có một số cơ quan xét xử chuyên biệt gồm Toà án vị thành niên, Tồ án chính trị và Tồ án qn sự..

Một phiên tồ đại hình thƣờng diễn ra nhƣ sau:

Khi phiên toà khai mạc với Hội đồng xét xử và đoàn bồi thẩm, viên lục sự đọc bản luận tội. Bản luận tội là bản kết luận điều tra của Toà luận tội để đƣa bị cáo ra trƣớc Tồ Đại hình xét xử.

Trƣớc tiên, chủ toạ phiên toà hỏi bị cáo về căn cƣớc của họ nhằm xác định đúng ngƣời đƣợc xét xử tại phiên tồ, sau đó sẽ đền cập đến nội dung của hồ sơ. Chủ toạ phiên toà phải thẩm tra lại vụ việc bằng cách đặt các câu hỏi cho bị cáo.

Viện Công tố và bên dân sự đại diện cho ngƣời bị hại có thể nêu các câu hỏi và lập luận của mình. Nếu ngƣời làm chứng có mặt, họ có thể trình bày cơng khai trƣớc phiên tồ. Sau đó, luật sƣ của bên dân sự trình bày các lập luận của mình. Tiếp theo, Phó Viện trƣởng Viện Công tố bên cạnh Toà phúc thẩm, giữ vai trị cơng tố, nêu rõ lập luận. lý do truy tố bị cáo và nhân danh xã hội đề nghị mức hình phạt đối với bị cáo. Luật sƣ bào chữa của bị cáo là ngƣời cuối cùng phát biểu ý kiến. Luật sƣ cũng nêu ra những lý lẽ về sự việc. Nếu bị cáo phản bác những tình tiết nào đó, luật sƣ phải đƣa ra lập luận bổ sung. Trong trƣờng hợp thấy nghi ngờ có vấn đề về mặt pháp luật, luật sƣ bào chữa cho bị cáo có thể nêu lên những căn cứ pháp lý. Cuối cùng, luật sƣ bào chữa cho bị cáo nêu một số đặc điểm về nhân thân của bị cáo để bị cáo có thể đƣợc xem xét hƣởng những tình tiết giảm nhẹ. Bị cáo có quyền nói lời cuối cùng. Sau đó, Hội đồng xét xử nghị án rồi tuyên án.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)