Theo: “ Báo cáo thi trường nông sản Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO”

Một phần của tài liệu năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu chủ lực việt nam sau 2 năm gia nhập wto thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 53)

nhất trên thế giới. Trong số khoảng 10 nước xuất khẩu cà phê sang Hoa Kỳ thì có tới 8 nước ở Mỹ La Tinh. Đây là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam bởi các nước này có lợi thế về địa lý và đã có thời gian thâm nhập thị trường Hoa Kỳ nên họ nắm vững thói quen, thị hiếu và đã thiết lập được kênh tiêu thụ hiệu quả.

* Chí phí sản xuất và giá cả cà phê xuất khẩu

_ Chi phí sản xuất cà phê

Việt Nam có lợi thế so sánh về chi phí sản xuất cà phê thâp so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Chi phí đầu vào của Việt Nam thấp, năng suất cao, giá thành sản xuất thấp nên có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Chi phí sản xuất-chế biến cà phê của Việt Nam tính bình quân trên 1 tấn cà phê robusta là khoảng 800 USD/tấn, trong khi đó chi phí ở Ấn Độ là 921 USD/ tấn và Indonexia là 929 USD/tấn. Tuy nhiên, so với Braxin, nước xuất khẩu cà phê hàng đầu trên thế giới, chi phí sản xuất cà phê Việt Nam vẫn cao hơn.(20)

Xét theo chỉ số nguồn lực nội đía (DRC) của cà phê là 0.484 giai đoạn 2000-2005, tương đương với chỉ số của sản xuất lúa, đã phản ánh cà phê là mặt hàng có lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu cà phê là có hiệu quả(21). Do vậy, cùng với lúa, cà phê là sản phẩm ít tiêu tốn nguồn lực trong nước trong tổng số ngoại tệ xuất khẩu mà cà phê thu về, tức là cà phê có lợi thế so sánh về chi phí tài nguyên trong nước.

_ Giá cà phê xuất khẩu

Một phần của tài liệu năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu chủ lực việt nam sau 2 năm gia nhập wto thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 53)