Các quy định về hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu để bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề áp dụng các quy trình quy định tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quản lý nhà nước về Hải quan (Trang 91 - 93)

- Xuất khẩu sang Nhật Bản: kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong 6 tháng/2010 đạt 373 triệu USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm 2009.

2.2.3. Các quy định về hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu để bảo vệ môi trường

khẩu nhập khẩu để bảo vệ môi trường

Hiện nay đã có trên 140 Hiệp định quốc tế về môi trường và các công cụ quốc tế về lĩnh vực môi trường, trong số đó có khoảng 20 Hiệp định có các quy định liên quan đến thương mại quốc tế. Các biện pháp môi trường trong

các hiệp định môi trường quốc tế được áp dụng đối với việc vận chuyển buôn bán, trao đổi, khai thác các sản phẩm có ảnh hưởng đến môi trường như chất thải độc hại, động vật hoang dã, các nguồn gen thực động vật, các chất phá hủy tầng ô zôn…

- Những Hiệp định môi trường quốc tế có thể được phân thành hai nhóm chính:

+ Các Hiệp định kiểm soát ô nhiễm xuyên biên giới hoặc để bảo vệ môi toàn cầu, ví dụ như Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn và Nghị định thư Montreal về các chất hủy hoại tầng ôzôn thực hiện Công ước trên và Hiệp định về thay đổi môi trường.

+ Các Hiệp định về quản lý việc sản xuất và thương mại các sản phẩm và các chất nguy hiểm như Hiệp định Basel về Quản lý di chuyển và thải các chất thải nguy hiểm xuyên biên giới, Hướng dẫn London về việc trao đổi thông tin về các chất hóa học trong thương mại quốc tế.

- Nhìn chung, các nghĩa vụ của các thành viên tham gia các hiệp định này để kiểm soát thương mại được thể hiện dưới hình thức cấm nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Bên cạnh hệ thống phân loại này, còn có danh mục khoảng gần 30 Hiệp định đa phương về môi trường, trong đó có thể có các quy định liên quan đến thương mại. Các quy định và biện pháp thương mại trong các Hiệp định môi trường đa phương được áp dụng vì những lý do khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu chung của mỗi Hiệp định. Trong Hiệp định nhằm các mục đích chính như sau:

+ Về khía cạnh môi trường, Hiệp định TBT đòi hỏi phải dung hòa được hai mục tiêu trái ngược nhau: vừa bảo đảm cho các nước có quyền tự do bảo vệ an ninh quốc gia, sức khỏe con người và môi trường, vừa không gây trở ngại không cần thiết đối với hoạt động thương mại. Phạm vi điều chỉnh mới của Hiệp định không chỉ dừng lại ở quy định đối với sản phẩm mà còn liên

+ WTO cho phép đề xuất và áp dụng các rào cản kỹ thuật đối với thương mại (tức là các tiêu chuẩn sản phẩm và công nghiệp), trong đó có các biện pháp an toàn và vệ sinh thực phẩm nhằm mục đích bảo vệ môi trường;

+ Về hoạt động thương mại trong nông nghiệp, WTO cho phép các chương trình môi trường được miễn trừ khỏi việc cắt giảm chính sách trợ giá của Chính phủ;

+ Về chính sách trợ giá và bù thuế, WTO cho phép trợ giá đến 20% giá thành cố định khi áp dụng các luật môi trường mới;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề áp dụng các quy trình quy định tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quản lý nhà nước về Hải quan (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)