Di sản dùng vào việc thờ cúng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo Pháp luật Việt Nam (Trang 69 - 70)

- Người được Tòa án xác nhận là con hoặc cha, mẹ của người để lại d

03 tỷ đồng 01 triệu đồng + 0,06% của phần giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch vượt quá 01 tỷ đồng.

2.5. Di sản dùng vào việc thờ cúng

Pháp luật quy định thông qua việc lập di chúc, người lập di chúc có thể định đoạt sẽ để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng. Nhưng thuật ngữ "một phần" gây khơng ít khó khăn trong q trình áp dụng pháp luật và vơ hình chung quy định trên đã làm hạn chế quyền tự do định đoạt tài sản của người lập di chúc, hay nói cách khác, ý chí, quyền tự do, tự nguyện, khơng bị ép buộc của người lập di chúc đối với tài sản thuộc sở hữu của mình đã vơ hình có những ràng buộc mà khơng phải đến từ những nguyên tắc pháp luật chung [28, tr. 100].

Quyền của người lập di chúc trong việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng còn bị giới hạn bởi hai yếu tố sau:

Yếu tố thứ nhất, nghĩa vụ tài sản của người chết để lại.

Khoản 2 Điều 645 BLDS năm 2015 quy định: "Trường hợp tồn bộ di sản của người chết khơng đủ để thanh tốn nghĩa vụ tài sản của người đó thì khơng được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng" [24, khoản 2, Điều 645]. Như vậy, di sản thờ cúng mà người lập di chúc định đoạt phải nhỏ hơn hoặc bằng hiệu số của tổng giá trị khối di sản trừ đi các khoản nợ mà người đó để lại.

Yếu tố thứ hai, phần di sản của người thừa kế không phụ thuộc vào nội

dung di chúc.

Bộ luật Dân sự năm 2015 không quy định rõ giới hạn của phần di sản thờ cúng trong trường hợp ảnh hưởng đến phần di sản của người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc, vì thế nội dung này cần tiếp tục được nghiên cứu, làm rõ để hoàn thiện chế định thừa kế trong BLDS năm 2015.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo Pháp luật Việt Nam (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)