Dư nợ theo đối tượng khách hàng 2013 2016

Một phần của tài liệu 0181 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 62)

(đơn vị: Tỷ đồng)

(Nguồn: Số liệu phịng Kế hoạch tài chính)

Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trong đó ưu tiên tập trung phát triển các khách hàng bán lẻ, SME, các khách hàng có tính ổn định cao, giảm dần sự phụ thuộc vào nhóm khách hàng lớn, khơng ổn định; BIDV Hà Thành trong những năm qua đã tập trung tăng trưởng dư nợ đối tượng bán lẻ. Tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ của đối tượng này

vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Cụ thể:

Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy trong cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng, dư nợ của Doanh nghiệp và tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các đối tượng (trên 80%) và có sự gia tăng qua các năm. Cụ thể từ năm 2013 đến năm 2016, dư nợ đối tượng TCKT đã tăng từ 8.586 tỷ đồng lên 11.582 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 2.996 tỷ đồng và tỷ lệ tăng trưởng 35%. Tỷ lệ dư nợ tập trung phần lớn vào đối tượng TCKT cũng phản ánh đúng tình hình dư nợ thực tế, khi BIDV Hà Thành là đầu mối quản lý toàn diện một số tập đoàn, tổng cơng ty lớn như tập đồn Hịa Phát, tập đoàn FPT, tập đoàn dược phẩm và thương mại Sohaco... cũng như có phát sinh quan hệ cho vay, đồng quản lý với các Tập đồn, cơng ty như Tập đồn Điện lực, tập đồn Vingroup, Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam.. .Đây là các khách hàng TCKT có doanh số cho vay lớn, có uy tín trên thị trường, chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tín dụng khác, do đó BIDV Hà Thành vẫn phải dành một phần lớn giới hạn tín dụng để đáp ứng nhu cầu cho các đối tượng này.

Dư nợ cho vay đối với đối tượng cá nhân mặc dù đã có sự tăng trưởng qua các năm cả về số dư và tỷ trọng nhưng vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh (thường không quá 14% tổng dư nợ) . Nhóm khách hàng này đóng một vai trị khá quan trọng khi đây là đối tượng đem lại hiệu quả thu nhập cao, góp phần tăng cường khả năng bán chéo các sản phẩm dịch vụ cá nhân cũng như phát triển thương hiệu của Ngân hàng. Dư nợ cá nhân liên tục tăng qua các năm là kết quả của việc BIDV Hà Thành những năm qua đã đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng cá nhân, mở rộng dịch vụ cho vay tiêu dùng như: vay mua nhà trả góp; mua xe ơtơ trả góp. Đồng thời phát triển các dịch vụ khác như: cho vay tiền đi du học nước ngồi, đi khám chữa bệnh...

2013 2014 2015 2016 Tơng dư nợ 8,96 4 9,26 5 14,04 2 14,54 0 Dư nợ có TSBĐ 8,89 9 9,17 8 13,950 14,434 Tỷ lệ 99.3 % 99.1% 99.3% 99.3% Dư nợ khơng có TSBĐ 6 5 87 92 106 Tỷ lệ 0.7 % 0.9% 0.7% 0.7%

khoản cho vay thấu chi cầm cố bằng TSBĐ hoặc giấy tờ có giá của các Định chế tài chính là các Cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty bảo hiểm... Đối tượng này có số dư nợ khơng cao nhưng lại thường có luồng tiền giao dịch đi và về qua tài khoản ngân hàng với doanh số rất lớn, đóng góp khơng nhỏ vào thu nhập của Chi nhánh.

2.2.2.3. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền

Một phần của tài liệu 0181 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w