Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát

Một phần của tài liệu 0181 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46 - 53)

2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát

triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành

BIDV - Chi nhánh Hà Thành được tổ chức theo mơ hình tập trung, đứng đầu là Ban Giám đốc. Ban giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo và đề ra các giải pháp chiến lược nhằm phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Dưới ban Giám đốc là 5 khối: Khối quản lý khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc.

- Khối quản lý khách hàng bao gồm:

+ Phòng Khách hàng doanh nghiệp 1 + Phòng Khách hàng doanh nghiệp 2 + Phòng Khách hàng doanh nghiệp 3 + Phòng Khách hàng doanh nghiệp 4 + Phòng Khách hàng Cá nhân + Phòng Kinh doanh thẻ + Phòng Giao dịch và Dịch vụ Chứng khoán

- Khối quản lý rủi ro:

+ Phòng Quản lý rủi ro

- Khối tác nghiệp:

+ Phòng Quản trị tín dụng

+ Phịng Giao dịch khách hàng cá nhân + Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp + Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ

- Khối quản lý nội bộ:

+ Phịng Kế hoạch tài chính + Phịng Tổ chức hành chính

- Khối trực thuộc:

+ Phịng Giao dịch Lê Đại Hành + Phịng Giao dịch Ơ Chợ Dừa + Phịng Giao dịch Tơn Thất Tùng + Phòng Giao dịch Yên Lãng

+ Phòng Giao dịch Nguyễn Cơng Trứ + Phịng Giao dịch Bách Khoa

Các phịng ban của chi nhánh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của Giám đốc và Phó Giám đốc

2.1.3. Ket quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành từ năm 2013 - 2016

Dưới đây là tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành trong thời gian từ năm 2013 - 2016 qua các mặt hoạt động:

2.1.3.1. Hiệu quả kinh doanh

Trong những năm qua, đứng trước bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp và ngân hàng phải tái cơ cấu, sát nhập phá sản, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Tuy vậy, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và chi nhánh Hà Thành nói riêng vẫn vững vàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn đa dạng với nhiều sản phẩm: Huy động vốn, tín dụng, dịch vụ, thanh tốn trong nước và quốc tế... nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, qua đó giữ vững thương hiệu là một trong những Ngân hàng hàng đầu Việt Nam và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Biểu đồ 2.1: Hiệu quả kinh doanh tại BIDV Hà Thành 2013 - 2016.

(đơn vị: Tỷ đồng)

■Tổng thu nhập

■Tổng chi phí

■Chênh lệch thu chi

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy tình hình hiệu quả kinh doanh của BIDV Hà Thành liên tục tăng qua các năm. Cụ thể trong năm 2014, tổng thu nhập của Chi nhánh tăng 115 tỷ đồng (tương ứng với mức tăng 28%) nhưng tổng chi phí lại giảm 8 tỷ đồng (tương ứng với mức giảm 7%) nên khiến chênh lệch thu chi tăng 123 tỷ đồng so với năm 2013. Năm 2015, tổng thu nhập Chi nhánh tiếp tục tăng 118 tỷ đồng (tương ứng với mức tăng 23%), tổng chi phí tăng 12 tỷ đồng (tương ứng với mức tăng 11%) nên chênh lệch thu chi tăng 106 tỷ đồng so với năm 2014. Sang năm 2016, tiếp tục đà tăng trưởng, tổng thu nhập của Chi nhánh tiếp tục tăng 157 tỷ đồng (tương ứng mức tăng 25%), tổng chi phí chỉ tăng 26 tỷ đồng (tương ứng mức tăng 22%) nên tổng thu nhập tăng tới 131 tỷ đồng so với năm 2015. Như vậy, chỉ trong 04 năm từ 2013 đến 2016, chênh lệch thu chi của Chi nhánh đã tăng tới 122%. Điều này có được do Ban lãnh đạo chi nhánh đã sát sao trong công tác chỉ đạo các mặt hoạt động của Chi nhánh, liên tục mở rộng quy mô và hiệu quả, đẩy mạnh thu nhập các mặt giúp tổng thu nhập tăng trưởng 96%; trong khi đó, mặt khác tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, tìm kiếm các khách hàng tốt, khách hàng mới nhằm giảm chi phí nên tổng chi phí của Chi nhánh chỉ tăng 27%, ít hơn rất nhiều so với mức tăng của thu nhập. Đây thực sự được coi là một thành tích nổi bật của BIDV Hà Thành giai đoạn 2013 - 2016.

2.1.3.2. Hoạt động Huy động vốn

Biểu đồ 2.2: Huy động vốn cuối kỳ tại BIDV Hà Thành 2013 - 2016.

(đơn vị: Tỷ đồng)

■ 2013

■ 2014

■ 2015

■ 2016

Doanh số cho vay 12,37 4 9,17 0 56,70 9 93,75 5

Qua số liệu huy động vốn cuối kỳ của BIDV Hà Thành giai đoạn 2013 - 2016 có thể thấy cơng tác huy động vốn của chi nhánh là rất tốt. Chỉ trong vòng 4 năm, nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã tăng trưởng tới 96%, tương ứng với số tăng trưởng tuyệt đối là 11.524 tỷ đồng, đưa nguồn vốn huy động của Chi nhánh từ 12.000 tỷ đồng năm 2013 lên 23.524 tỷ đồng năm 2016. Có thể nói đây được coi là nỗ lực vượt bậc của Chi nhánh trong công tác Huy động vốn do những năm vừa qua, tình hình kinh tế thế giới nói chung cũng như tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng ở tình trạng gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp, cơng ty gặp khó khăn trong thanh khoản, cơng nợ khó thu hồi sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến luồn tiền huy động trong hệ thống Ngân hàng.

Trong cơ cấu Huy động vốn theo đối tượng khách hàng, nếu như năm 2013, 2014, huy động vốn từ đối tượng Định chế tài chính (ĐCTC) chiếm tỷ trọng lớn nhất (tương ứng 46% và 48%) trong tổng nguồn vốn huy động thì trong năm 2015, 2016, cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang các đối tượng là Tổ chức kinh tế (TCKT) và Dân cư. Cụ thể, trong năm 2015, huy động vốn ĐCTC là 6.548 tỷ đồng, chiếm 32%, huy động vốn TCKT là 7.576 tỷ đồng, chiếm 37%, huy động vốn dân cư là 6.466 tỷ đồng, chiếm 31% tổng nguồn vốn huy động và năm 2016, huy động vốn ĐCTC là 6.986 tỷ đồng, chiếm 30%, huy động vốn TCKT là 8.752 tỷ đồng, chiếm 37%, huy động vốn dân cư là 7.786 tỷ đồng, chiếm 33% tổng nguồn vốn huy động. Việc chuyển dịch cơ cấu huy động vốn từ tập trung các khách hàng lớn thuộc đối tượng ĐCTC sang các đối tượng dân cư và TCKT, đặc biệt là các KHDN vừa và nhỏ là bước đi đúng đắn của Chi nhánh, phù hợp với xu hướng và chỉ đạo của Hội sở chính là từng bước đưa BIDV thành một ngân hàng Bán lẻ hiện đại hàng đầu Việt Nam, đồng thời qua đó giảm rủi ro cho Ngân hàng khi giảm sự phụ thuộc vào một nhóm các khách hàng lớn, khơng bền vững.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Bảng 2.1: Số liệu dư nợ tại BIDV Hà Thành 2013 - 2016.

4 5 2 0

Nợ quá hạn 5

2

20 43 3

Thu kinh doanh ngoại tệ & phái sinh 8 5 8^ Ĩ7

Thu phí bảo hiểm 4 4 5 8^

Tổng 87 69 94^ Ũ7

(Nguồn: Số liệu phòng Kế hoạch tài chính)

Qua bảng số liệu dư nợ của Chi nhánh BIDV Hà Thành giai đoạn 2013 - 2016, ta có thể thấydoanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ của chi nhánh từnăm 2013 sang năm 2014 có xu hướng giảm. Nguyên nhân đến từ khó khăn của nền kinh tế trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp làm ăn khó khăn kém hiệu quả, từ đó ảnh hưởng đến tình hình tài chính cũng như nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, tình hình lạm phát tăng cao trong thời gian đó, thu nhập của người dân chưa được cải thiện nhiều, làm cho nhu cầu tiêu

đùng của các cá nhân hộ gia đình cũng giảm sút, vì vậy nhu cầu vay vốn tiêu dùng của người dân cũng đi xuống. Sang đến năm 2015 - 2016, khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, được hỗ trợ thơng qua các gói cho vay và các biện pháp ứng cứu doanh nghiệp,thì doanh số giải ngân, thu nợ của BIDV Hà Thành qua đó đã được cải thiện một cách đáng kể. Tình hình dư nợ qua các năm của BIDV Hà Thành cũng khá tốt. Dư nợ của Chi nhánh liên tục có sự tăng trưởng qua các năm, từ mức dư nợ 8.964 tỷ đồng năm 2013 lên tới 14.540 tỷ đồng năm 2016, tương ứng với mức tăng 5.577 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt trên 62%. Trong cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn, từ năm 2013 đến 2015, dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với dư nợ trung, dài hạn. Riêng đến năm 2016, với việc một số

42

khoản vay ngắn hạn lớn đáo hạn và Chi nhánh thực hiện đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp của một số tập đồn, tổng cơng ty lớn, có uy tín khiến cho cơ cấu dư nợ trung, dài hạn vượt hơn so với dư nợ ngắn hạn.

Song song với việc phát triển dư nợ, công tác quản trị dư nợ của Chi nhánh cũng được thực hiện rất triệt để thông qua việc ban lãnh đạo Ngân hàng đã chỉ đạo quyết liệt công tác thu hồi nợ, kiểm sốt chặt hoạt động tín dụng, thực hiện sàng lọc khách hàng, tiến tới giảm dần dư nợ với những khách hàng có tình hình tài chính khơng tốt, tiếp tục duy trì mở rộng quan hệ với khách hàng tốt, qua đó giúp dư nợ xấu và nợ nhóm 2 của Chi nhánh liên tục giảm qua các năm. Đặc biệt đến năm 2016, dư nợ nhóm 2 chỉ cịn ở mức 0,02% tổng dư nợ và dư nợ xấu ở mức 0,13% tổng dư nợ của Chi nhánh.

2.1.3.3. Các hoạt động khác

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động khác tại BIDV Hà Thành 2013 - 2016.

0 0 4 Dư nợ cho vay 8,96

4 9,265 14,04 2 14,54 0 Tông dự nợ/ Vốn huy động 75% 62% 68% 62%

(Nguồn: So liệu phịng Kê hoạch tài chính)

Trong thời gian qua, nhằm đáp ứng yêu cầu của BIDV trong việc xây dựng một ngân hàng hiện đại, năng động, đa địch vụ, BIDV Hà Thành đã luôn chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, đặt ra các bộ quy tắc ứng xử, bộ tiêu chuẩn về phong cách và khơng gian giao dịch, qua đó ngày càng hồn thiện hơn cả về cơ sở vật chất và tác phong phục vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Vì vậy, thu nhập từ các mặt dịch vụ khác của Chi nhánh cũng ngày càng tăng qua các năm. Chỉ trong vòng 04 năm từ 2013 - 2016, tổng

43

thu các mặt hoạt động dịch vụ khác của BIDV Hà Thành đã tăng trưởng tới 45%

từ 87 tỷ đồng năm 2013 lên 127 tỷ đồng năm 2016. Trong đó, thu dịch vụ rịng tăng trưởng 35%, thu kinh doanh ngoại tệ & phái sinh tăng trưởng 121%, thu phí bảo hiểm tăng trưởng 100%...

Một phần của tài liệu 0181 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w