Những hạn chế về chất lượng cho vay

Một phần của tài liệu 0181 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 77 - 79)

Trong quá trình phát triển của mình, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Thành đã đạt được những thành tựu quan trọng, tuy nhiên Chi nhánh vẫn còn một số tồn tại cần được khắc phục như:

Thứ nhất: Việc đảm bảo tỷ lệ cân đối vào các khoản cho vay ngắn hạn

tế hiện tại, tuy nhiên điều này đã khiến Chi nhánh bỏ lỡ cơ hội tiếp cận với những dự án lớn, có thời gian đầu tư dài hạn, đem lại nguồn thu nhập ổn định từ lãi vay cho Chi nhánh, đặc biệt trong điều kiện Chi nhánh đã thiết lập được quan hệ với các khách hàng thường phát sinh các dự án lớn như Tập đồn Hịa Phát, tập đồn Vingroup... Bên cạnh đó, thơng qua việc tài trợ vốn cho các dự án của doanh nghiệp, Chi nhánh có thể tiếp tục tài trợ vốn ngắn hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó tạo điều kiện tăng trưởng dư nợ vững chắc và an toàn.

Thứ hai: Tỷ lệ dư nợ cho vay/nguồn vốn huy động của Chi nhánh có xu

hướng sụt giảm qua các năm chứng tỏ tốc độ tăng trưởng và phát triển dư nợ của Chi nhánh chưa theo kịp được tốc độ tăng trưởng của huy động vốn. Dư nợ cho vay đối tượng cá nhân và hộ gia đình tuy có xu hướng tăng qua các năm, song tỷ trọng cho vay chỉ chiếm không quá 15% tổng dư nợ, đây là mức thấp, cho thấy đối tượng khách hàng bán lẻ đang chưa được Chi nhánh quan tâm đúng mức. Trong khi đây được xem là đối tượng khách hàng hướng tới của BIDV, có sự ổn định, sử dụng đa dạng sản phẩm và đem lại nhiều nguồn thu cho Ngân hàng. Từ đó giúp cho hoạt động cho vay của Chi nhánh phát triển vững chắc và an toàn.

Thứ ba: Thu nhập từ tín dụng chiếm tỷ trọng ngày càng thấp trong tổng thu

nhập của Chi nhánh và có xu hướng sụt giảm qua các năm, mức NIM cho vay bình quân chỉ đạt mức xấp xỉ 1%/năm, là mức thấp so với bình qn của hệ thống. Bên cạnh đó, dư nợ của Chi nhánh tập trung phần lớn vào một nhóm các khách hàng doanh nghiệp lớn khi dư nợ 30 khách hàng lớn nhất đã chiếm hơn 70%

dư nợ của Chi nhánh. Điều này sẽ làm tăng rủi ro cho Chi nhánh nếu tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng có xu hướng mất ổn định

Thứ tư: Trong cơng tác xử lý và thu hồi nợ xấu, chi nhánh chưa có biện

pháp kiên quyết xử lý các khoản nợ dưới tiêu chuẩn, các khoản cơ cấu nợ, dẫn đến việc một số khoản nợ phải kiện ra toà án mất nhiều thời gian và chi phí.

Một phần của tài liệu 0181 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w