Cơ cấu dưnợ của Agirbank thị xã SơnTây

Một phần của tài liệu 0071 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thông việt nam chi nhánh sơn tây luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56)

- Nông nghiệp- nông

thôn 6 612.99 6 765.40 5 2 7 731.12 -5 3 743.80 2

- Thương mại- dịch

vụ 5 476.77 0 591.45 4 2 8 712.84 21 8 650.82 -9

- Trung, dài hạn 38 39 39 40

2. Dư nợ theo TP Kinh tế

- Cá nhân 57 55 56 56

- Tổ chức kinh tế 43 45 44 46

3. Dư nợ theo ngành kinh tế

- Nông nghiệp- nông thôn 45 44 40 40

- Thương mại- dịch vụ 35 34 39 35

- Tiêu dùng 20 22 21 25

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Sơn Tây các năm 2011 - 2014

Bảng 2.4: Tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ của Agribank thị xã Sơn Tây

Chỉ tiêu 2011 trưởng (%) 2012 trưởng (%) 2013 trưởng (%) 2014 Tổng thu nhập 189.01 4 5 4 290.518 -2 284.611 -16 239.586 Tổng chi phí 155.23 0 2 5 236.213 8 0 254.20 -14 218.140 Tổng lợi nhuận trước thuế 33.78 4 6 1 54.305 -44 30.41 1 -30 21.44 6

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Sơn Tây năm 2011 - 2014

Tuy nhiên, một điều đáng lo ngại đối với Agribank thị xã Sơn Tây là tỷ lệ nợ xấu đang có chiều hướng tăng đặc biệt trong giai đoạn 2013 - 2014, năm 2013 tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ: 5% , năm 2014: 7,2%. Đây quả thực là một tiếng chuông cảnh báo đối với Agribank Sơn Tây trong việc kiểm sốt chất lượng tín dụng.

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu của Agribank thị xã Sơn Tây

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Sơn Tây các năm 2011 - 2014

46

2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ ngân hàng

Hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ của Agribank Thị xã Sơn Tây trong giai

đoạn 2011 - 2014 đã ghi dấu những nỗ lực đáng kể của toàn thể ban lãnh đạo cũng như

cán bộ nhân viên Agribank Thị xã Sơn Tây. Mặc dù giai đoạn này Agribank thị xã Sơn

Tây mới bắt tay triển khai hàng loạt sản phẩm dịch vụ mới như dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ TTQT, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ... nhưng nhờ sự cố gắng hết mình của nhân viên, sự sáng suốt của ban lãnh đạo, cùng với sự hỗ trợ của hệ

thống cơng nghệ thơng tin tiên tiến, một chính sách khách hàng phù hợp nên hoạt động

dịch vụ ngồi tín dụng tại Agribank Thị xã Sơn Tây luôn giữ được tốc độ tăng trưởng

cao và rất bứt phá trong những năm 2012, năm 2013, góp phần tăng tỷ trọng thu nhập

ngồi tín dụng trên tổng thu nhập của Agribank Thị xã Sơn Tây. Nhìn chung hoạt động

dịch vụ ngồi tín dụng trong thời gian này đã đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu giao dịch với giá cạnh tranh cho khách hàng, khẳng định thương hiệu Agribank trên địa bàn thị xã Sơn Tây.

2.1.3.4 Kết quả kinh doanhBảng 2.5: Ket quả hoạt động kinh doanh của Agribank thị xã Sơn Tây

trường tài chính, cùng với sự khủng hoảng của hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2011 - 2014 nên kết quả kinh doanh của Agribank Sơn Tây trong giai đoạn này

không ổn định và có xu hướng giảm dần qua các năm. Lợi nhuận trước thuế từ mức 33,78 tỷ đồng trong năm 2011 tăng lên 54,3 tỷ đồng vào năm 2012, tăng 20,52 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 61% so với năm 2011. Tuy nhiên, bước vào năm 2013 lợi nhuận trước thuế chỉ đạt mức 30,4 tỷ đồng, và năm 2014 lợi nhuận trước thuế tiếp tục giảm chỉ còn ở mức 21,4 tỷ đồng. Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm về lợi nhuận của Agribank thị xã Sơn Tây, ngoài những yếu tố khách quan đã nêu trên đây, còn là những yếu tố chủ quan sau:

Cơ chế quản lý tín dụng tại chi nhánh Sơn Tây chưa chặt chẽ dẫn đến chất lượng tín dụng khơng được đảm bảo, bởi vậy khi thị trường tài chính có biến động, thị trường bất động sản vỡ bong bóng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng tại chi nhánh, tỷ lệ nợ xấu tăng dần trong các năm. Nợ đọng lãi cũng gia tăng. Vì vậy nguồn thu nhập của ngân hàng giảm mạnh.

Việc phát triển dịch vụ ngồi tín dụng dù đã được chú trọng và đầu tư nhưng chưa mang lại kết quả như mong muốn, t trọng thu nhập từ dịch vụ ngồi tín dụng chiếm t lệ quá thấp trong tổng thu nhập ngân hàng. Do vậy khi hoạt động tín dụng gặp khó khăn,thu nhập của Agribank thị xã Sơn Tây cũng đã suy giảm theo.

Sự suy giảm lợi nhuận tại Agribank Thị xã Sơn Tây trong năm 2012-2014 mặc dù là một kết quả đáng buồn, và là một hồi chuông cảnh báo với Agribank thị xã Sơn Tây, nhưng cũng không thể phủ nhận được những nỗ lực hết mình của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên trong việc duy trì lợi nhuận dương và đảm bảo hệ số lương cơ bản.

Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của Agribank thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011-2014

Ngành kinh tế

Số lượng hộ sản xuất (hộ) So sánh

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm

2013/2012 Năm 2014/2013 Số hộ TT (%) Số hộ TT (%) Số hộ TT (%) Số hộ TT (% ) Số hộ TT (% ) Nông nghiệp 1616 45.73 1404 47.35 1865 58.01 -212 -13.1 461 32.8 Lâm nghiệp 48 1.36 55 1.81 59 1.84 7 14.5 4 7.27 Thủy sản 10 0.28 13 1.64 14 0.44 3 30 1 7.69 Tiểu thủ công nghiệp 579 16.38 556 16.6 434 13.5 -23 -4 -122 -21.9 Thương mại dịch vụ 949 26.85 628 14.2 542 16.86 -321 -33.8 -86 -13.7 Khác 332 9.4 392 13.8 301 9.36 60 18 -91 -23.2 TỔNG 3534 100 2966 100 3215 100 -568 -16 249 8.39

2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ SẢN XUẤTTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH SƠN TÂY

2.2.1 Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn - Chi nhánh Sơn Tây Nông thôn - Chi nhánh Sơn Tây

Việc cho vay hộ sản xuất được Agribank Sơn Tây áp dụng theo nội dung Quyết định số 72/ QD-HDTD-TD ngày 31/01/2002 và Quyết định số: 666/QĐ- HĐQT-TDHo ngày 15 tháng 6 năm 2010 về ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Nhìn chung về mặt hồ sơ, thủ tục vay đã được cải tiến vừa đơn giản vừa đảm bảo hợp pháp đồng thời thủ tục gọn nhẹ, dễ hiểu, tránh gây phiền hà cho người vay. Quy trình cho vay hộ sản xuất được bắt đầu khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế toán tất tốn - thanh lý hợp đồng tín dụng. Quy trình cho vay hộ sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau:

Bước 1 Hộ sản xuất lập hồ sơ vay vốn Bước 2 Phân tích tín dụng hộ sản xuất Bước 3 Quyết định cấp tín dụng Bước4 Giải ngân cho hộ sản xuất Bước 5 Giám sát, thanh lý tín dụng

Sơ đồ 2.1 Quy trình cho vay hộ sản xuất

2.2.1.1 Số lượng hộ sản xuất vay vốn tại xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Sơn Tây

Bảng 2.6: Số lượng hộ sản xuất vay vốn tại ngân hàng

Số tiền (%) Số tiền (%) (%) (%) (%) 1. Phân theo thời gian 1,968,668 100 2,522,09 5 100 2243679 100 28.11 -11.04 Ngắn hạn 1,626,907 82.64 2,073,91 9 82.23 1,835,105 81.79 27.48 -11.52 Trung dài hạn 341,761 17.36 448,176 17.7 7 408,574 18.21 31.14 -8.84 2. Phân theo ngành 1,968,668 100 2,522,09 5 100 2243679 100 28.11 -11.04 Nông nghiệp 1,111,116 56.44 71,484,75 58.87 1,284,955 57.27 33.63 -13.46 Trồng trọt 450,234 22.87 723,841 28.7 669,289 29.83 60.77 -7.54 Chăn nuôi 660,882 33.57 760,916 30.17 615,666 27.44 15.14 -19.09 Lâm nghiệp 188,205 9.56 96,596 3.83 142,698 6.36 -48.67 47.73 Thủy sản 36,420 1.85 47,163 1.87 43,079 1.92 29.50 -8.66 Tiểu thủ công nghiệp 210,647 10.7 317,027 12.57 281,806 12.56 50.50 -11.11 Thuơng mại- dịch vụ 310,853 15.79 360,407 14.2 9 342,610 15.27 15.94 -4.94 Khác 111,427 5.66 216,144 8.57 148,532 6.62 93.98 -31.28

Nguồn: Báo cáo doanh số cho vay hộ sản xuất Agribank Sơn Tây 2012-2014

Qua bảng số liệu ta thấy, Số lượng hộ sản xuất vay vốn tại Ngân hàng giảm trong năm 2013 và tăng lên trong năm 2014. Cụ thể, năm 2013 số lượng hộ sản xuất vay vốn tại ngân hàng giảm 568 hộ với tốc độ giảm là 16% so với năm 2012. Năm 2014 số lượng hộ sản xuất vay vốn tại ngân hàng tăng 249 hộ với tốc độ tăng 8,39% so với năm 2013. Trong số hộ sản xuất vay vốn tại ngân hàng thì tỷ trọng hộ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất (>50%), đặc biệt tỷ trọng này trong năm 2014 là 58,01%. Số hộ sản xuất trong lĩnh vực Lâm nghiệp và Thủy sản chiếm tỷ trọng ít nhất ( ln nhỏ hơn 2%). Trong năm 2013 sở dĩ số lượng hộ

sản xuất vay vốn tại ngân hàng giảm nhiều nhu vậy là do số luợng hộ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp và thuơng mại dịch vụ giảm mạnh. Có kết quả trên là do chính sách thắt chặt tín dụng của Ngân hàng và khủng hoảng của nền kinh tế.

2.2.1.2 Doanh số cho vay hộ sản xuất

Bảng 2.7 Doanh số cho vay hộ sản xuất của NHNo&PTNT Sơn Tây (2011-2014)

> về tổng doanh số cho vay:

Năm 2012 doanh số cho vay hộ sản xuất đạt 1.968.668 triệu đồng; năm 2013 doanh số cho vay hộ sản xuất tăng lên 2.522.095 triệu đồng với tốc độ tăng là 28.11% so với năm 2012; năm 2014 doanh số cho vay hộ sản xuất giảm xuống 2.243.679 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 11.04% so với năm 2013. Nhìn chung doanh số cho vay hộ sản xuất tăng qua các năm là do Agribank Sơn Tây đã thực hiện chế độ khoán doanh số cho vay hộ sản xuất đến từng cán bộ tín dụng. Đặc biệt trong năm 2013 các chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ đã đuợc triển khai thực hiện. Tuy nhiên, bất chấp sự cố gắng của Chi nhánh và mỗi cán bộ tín dụng, thì tình hình kinh tế suy thoái vẫn đang tiếp tục diễn ra, cùng với thị truờng tiêu thụ có dấu hiệu chững lại, khiến cho doanh số cho vay hộ sản xuất năm 2014 đã bị giảm so với năm 2013. Chua kể đến việc siết chặt chất luợng tín dụng, khiến cho tốc độ giải ngân vốn bị chậm lại.

Phân tích cơ cấu cho vay: Để phân tích rõ hơn thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Agribank Sơn Tây ta có thể xem xét cơ cấu cho vay hộ sản xuất:

> Theo thời hạn cho vay:

Biểu đồ 2.4 Doanh số cho vay hộ sản xuất chia theo thời hạn vay

Xét theo thời hạn cho vay hộ sản xuất, dựa trên số liệu bảng 2.7 và biểu đồ 2.4 có thể thấy cho vay ngắn hạn hộ sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất. Năm 2012, cho vay ngắn hạn đạt 1.626.907 triệu đồng chiếm tỷ trọng 82,64%. Năm 2013, cho vay ngắn hạn đạt 2.073.919 triệu đồng tăng 27.48% so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng 82,23% so với tổng doanh số cho vay hộ sản xuất. Năm 2014, cho vay ngắn hạn đạt 2.243.679 triệu đồng giảm 11.52% so với năm 2013 và chiếm tỷ trọng 81,79% trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất. Bên cạnh đó, tỷ trọng của cho vay trung dài h ạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất. Năm 2012 tỷ trọng này chỉ đạt 17,36% trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất, đến năm 2013 tỷ trọng này là 17,77% tăng 0,41% so với năm 2012, sang năm 2014 thì tỷ trọng này lại tiếp tục tăng lên 18,21% tăng 0,44% so với năm 2013. Nhu vậy có thể thấy cho vay trung dài hạn có xu huớng tăng dần còn cho vay ngắn hạn có xu huớng giảm dần trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất. Cùng với đó tốc độ tăng truởng tín dụng của trung dài hạn cũng nhanh hơn so với ngắn hạn.

Nguyên nhân: Do đối tuợng vay của ngân hàng là hộ sản xuất với đặc

trung chính của hộ sản xuất là chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, các hộ thuờng có nhu cầu vay vốn để mua sắm cây, con giống, thức ăn, phân bón ( với hộ sản xuất nông nghiệp, thủy sản); nguyên vật liệu đầu vào ( với hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp); và các hộ sản xuất thuờng kết thúc một chu kỳ luân chuyển nhanh thuờng duới 1 năm nên hộ sản xuất thuờng chỉ có nhu cầu vay ngắn hạn. Hộ sản xuất chỉ có nhu cầu vay vốn trung dài hạn khi cần mua sắm máy móc cơ khí hóa nơng nghiệp ( máy cày, máy gặt...); cải tạo ao hồ, xây dựng nhà xuởng, nhà kho, mua dây chuyền bảo quản sản phẩm. nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, do nền kinh tế đang có nhiều biến động mạnh khiến lãi suất hay thay đổi nên Agribank Sơn Tây cũng ít thực hiện cho vay trung dài hạn hơn.

2012 2013 2014 So sánh 2013/2012

(%)

2014/2013 (%) 1. Phân theo thời gian 1,689,85

7

2,343,582 2,076,735 38.69 -11.39

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế

Đơn vị: triệu đồng 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0

Năm 2012Năm 2013Năm 2014

□ Nông nghiệp □ Lâm nghiệp □ Thủy sản □ Tiểu thủ CN □ TM- DV □ Khác

Nguồn: Báo cáo doanh số cho vay hộ sản xuất Agribank Sơn Tây (2012-2014)

Xét theo ngành cho vay, dựa vào biểu đồ 2.5 và bảng số liệu 2.7 có thể thấy DSCV hộ sản xuất chủ yếu là trong lĩnh vực nông nghiệp, thương mại dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp. Cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp luôn đạt mức cao nhất trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất; năm 2012 DSCV nông nghiệp đạt 1.111.116 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 56,44%, năm 2013 DSCV nông nghiệp đạt 1.484.757 triệu đồng chiếm tỷ trọng 58,87%, sang năm 2014 DSCV đạt 1.284.955 triệu đồng chiếm tỷ trọng 57,27%. Có thể thấy tỷ trọng cho vay nông nghiệp đều tăng qua các năm chứng tỏ ngân hàng rất chú trọng phát triển thị trường truyền thống này. Bên cạnh đó tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tăng trong năm 2013 và giảm chút ít trong năm 2014 (năm 2012 tỷ trọng này là 10,70%, năm 2013 t trọng này đạt 12,57%, sang năm 2014 t trọng này giảm xuống 12,56%). Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ thì tỷ trọng này giảm trong năm 2013 và tăng lên trong năm 2014 ( năm 2012 tỷ trọng này là 15,79%, năm 2013 tỷ trọng này giảm còn 14,29% và tăng trong năm 2014 đạt 15,27%). Trong lĩnh vực nơng nghiệp thì tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng ngày càng tăng và tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng giảm ( năm 2012 tỷ trọng ngành trồng trọt là 22,87%, năm 2013 đạt 28,70% và năm 2014 tỷ trọng này đạt 29,83%). DSCV trong lĩnh vực lâm

nghiệp và thủy sản chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất.

Nguyên nhân: Sản xuất nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng nhất trong

sự nghiệp phát triển kinh tế của thị xã Sơn Tây. Chính vì vậy, tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực nông luôn ở mức cao nhất và tăng truởng ở mức cao. Do chính sách của ngân hàng cũng uu tiên đầu tu vốn cho lĩnh vực này. Tuy nhiên trong tuơng lai khơng xa thì tỷ trọng này có thể giảm để nhuờng chỗ cho thuơng mại- dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp.

2.2.1.3 Doanh số thu nợ cho vay hộ sản xuất

Cùng với sự tăng truởng của doanh số cho vay hộ sản xuất, trong thời gian qua công tác thu hồi nợ cho vay hộ sản xuất của Chi nhánh cũng đã đạt đuợc những kết quả khá tốt, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8 Doanh số thu nợ hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Sơn Tây

2. Phân theo ngành 1,689,85 7 2,343,582 2,076,735 38.69 -11.39 Nông nghiệp 1,030,64 4 1,388,572 1,232,958 34.73 -11.21 +Trồng trọt 390,695 671,671 648,980 71.92 -3.38 +Chăn nuôi 639,949 716,901 583,978 12.02 -18.54 Lâm nghiệp 132,654 171,081 118,582 28.97 -30.69 Thủy sản 21,461 48,278 36,343 124.95 -24.72

Một phần của tài liệu 0071 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thông việt nam chi nhánh sơn tây luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w