.5 Cơ cấu cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu 0071 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thông việt nam chi nhánh sơn tây luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 67)

Đơn vị: triệu đồng 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0

Năm 2012Năm 2013Năm 2014

□ Nông nghiệp □ Lâm nghiệp □ Thủy sản □ Tiểu thủ CN □ TM- DV □ Khác

Nguồn: Báo cáo doanh số cho vay hộ sản xuất Agribank Sơn Tây (2012-2014)

Xét theo ngành cho vay, dựa vào biểu đồ 2.5 và bảng số liệu 2.7 có thể thấy DSCV hộ sản xuất chủ yếu là trong lĩnh vực nông nghiệp, thương mại dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp. Cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp luôn đạt mức cao nhất trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất; năm 2012 DSCV nông nghiệp đạt 1.111.116 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 56,44%, năm 2013 DSCV nông nghiệp đạt 1.484.757 triệu đồng chiếm tỷ trọng 58,87%, sang năm 2014 DSCV đạt 1.284.955 triệu đồng chiếm tỷ trọng 57,27%. Có thể thấy tỷ trọng cho vay nông nghiệp đều tăng qua các năm chứng tỏ ngân hàng rất chú trọng phát triển thị trường truyền thống này. Bên cạnh đó tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tăng trong năm 2013 và giảm chút ít trong năm 2014 (năm 2012 tỷ trọng này là 10,70%, năm 2013 t trọng này đạt 12,57%, sang năm 2014 t trọng này giảm xuống 12,56%). Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ thì tỷ trọng này giảm trong năm 2013 và tăng lên trong năm 2014 ( năm 2012 tỷ trọng này là 15,79%, năm 2013 tỷ trọng này giảm còn 14,29% và tăng trong năm 2014 đạt 15,27%). Trong lĩnh vực nơng nghiệp thì tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng ngày càng tăng và tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng giảm ( năm 2012 tỷ trọng ngành trồng trọt là 22,87%, năm 2013 đạt 28,70% và năm 2014 tỷ trọng này đạt 29,83%). DSCV trong lĩnh vực lâm

nghiệp và thủy sản chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất.

Nguyên nhân: Sản xuất nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng nhất trong

sự nghiệp phát triển kinh tế của thị xã Sơn Tây. Chính vì vậy, tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực nông luôn ở mức cao nhất và tăng truởng ở mức cao. Do chính sách của ngân hàng cũng uu tiên đầu tu vốn cho lĩnh vực này. Tuy nhiên trong tuơng lai khơng xa thì tỷ trọng này có thể giảm để nhuờng chỗ cho thuơng mại- dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp.

2.2.1.3 Doanh số thu nợ cho vay hộ sản xuất

Cùng với sự tăng truởng của doanh số cho vay hộ sản xuất, trong thời gian qua công tác thu hồi nợ cho vay hộ sản xuất của Chi nhánh cũng đã đạt đuợc những kết quả khá tốt, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8 Doanh số thu nợ hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Sơn Tây

2. Phân theo ngành 1,689,85 7 2,343,582 2,076,735 38.69 -11.39 Nông nghiệp 1,030,64 4 1,388,572 1,232,958 34.73 -11.21 +Trồng trọt 390,695 671,671 648,980 71.92 -3.38 +Chăn nuôi 639,949 716,901 583,978 12.02 -18.54 Lâm nghiệp 132,654 171,081 118,582 28.97 -30.69 Thủy sản 21,461 48,278 36,343 124.95 -24.72

Tiểu thủ công nghiệp 159,016 259,435 256,061 63.15 -1.30

Thuơng mại- dịch vụ 274,095 325,992 324,801 18.93 -0.37

CHỈ TIÊU

2012 2013 2014

So sánh

2013/2012 2014/2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%)

1. Phân theo

thời gian 956,757 1,023,578 1,041,325 66,821 6.98 17,747 1.73

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ đều tăng qua các năm nhung tốc độ tăng năm 2014 giảm khá nhiều so với năm 2013.

về DSTN phân theo th ời hạn cho vay: DSTN cho vay ngắn hạn cũng nhu cho vay trung dài hạn hộ sản xuất đều tăng trong năm 2013 và giảm trong năm 2014. Cụ thể, về cho vay ngắn hạn: trong năm 2012 DSTN ngắn hạn đạt 1.445.842 triệu đồng, năm 2013 DSTN ngắn hạn đạt 1.960.875 triệu đồng tăng 32.62% so với năm 2012, sang năm 2014 DSTN ngắn hạn đạt 1.719.744 triệu đồng giảm 12.30% so với năm 2013. Về cho vay trung dài hạn hộ sản xuất; trong năm 2012 DSTN đạt 244.015 triệu đồng, năm 2013 DSTN đạt 382.707 triệu đồng tăng 56.84% so với năm 2012, đến năm 2014 thì DSTN đạt 356.991 triệu đồng giảm 6.72% so với năm 2013.

Về DSTN phân theo ngành kinh t ế: Nhìn chung DSTN đều tăng qua các năm và tỷ trọng DSTN trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên qua bảng số liệu ta thấy DSTN ngành thủy sản có sự biến động rất lớn. Cụ thể, năm 2013 DSTN lĩnh vực này tăng rất mạnh với tốc độ tăng đạt 124.95% nhung sang năm 2014 lại bị giảm với tốc độ giảm là -24.72%.

Đạt đuợc kết quả khả quan nhu vậy là do trong thời gian qua Chi nhánh đã thực hiện chế độ khoán DSTN đối với từng cán bộ tín dụng. Chính điều này đã thúc đẩy cán bộ tín dụng đặc biệt quan tâm tới việc đôn đốc, thu hồi nợ tránh tối đa những khoản nợ quá hạn. Mặt khác Chi nhánh cũng thực hiện tốt công tác tu vấn, tạo đuợc mối quan hệ tốt với khách hàng tạo ra sự chủ động trả nợ cho ngân hàng c ủa khách hàng. Tuy v ậy, DSTN trong các ngành khác nhau cũng có sự biến động lớn. Điều này là do những biến động trong nền kinh tế đã ảnh huởng không tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất làm cho một số hộ sản xuất muốn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng nhung không đủ năng lực tài chính.

2.2.1.4 Tình hình dư nợ hộ sản xuất của xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Sơn Tây Sơn Tây

Bảng 2.9 Dư nợ cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Sơn Tây

2. Phân theo ngành________ 956,757 1,023,578 1,041,325 66,821 6.98 17,747 1.73 Nông nghiệp 544,490 566,141 618,755 21,651 3.98 52,614 9.29 Trồng trọt 204,268 231,431 266,579 27,163 13.30 35,148 15.19 Chăn nuôi 340,223 334,710 352,176 -5,513 -1.62 17,466 5.22 Lâm nghiệp 80,176 80,863 66,853 686 0.86 -14,010 -17.33 Thủy sản 16,265 19,243 15,932 2,978 18.31 -3,311 -17.21 Tiểu thủ CN 119,595 135,931 106,423 16,337 13.66 -29,508 -21.71 TM-DV 139,687 138,183 166,712 -1,503 -1.08 28,529 20.65 Khác 56,544 83,217 66,649 26,673 47.17 -16,568 -19.91

qua các năm. Năm 2012 dư nợ cho vay hộ sản xuất đạt 956.757 triệu đồng; năm 2013 dư nợ cho vay hộ sản xuất đạt 1.023.578 triệu đồng tăng 66.821 triệu đồng với

tốc độ tăng 6.98% so với năm 2012; năm 2014 dư nợ hộ sản xuất đạt 1.041.325 triệu đồng tăng 17.747 triệu đồng với tốc độ tăng 1.73%.

Xét về cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn cho vay có thể thấy, dư nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay (>80%) và có xu hướng biến động mạnh hơn dư nợ trung dài hạn. Cụ thể, dư nợ ngắn hạn năm 2013 tăng 35.502 triệu đồng với tốc độ tăng là 4.42% so với năm 2012; năm 2014 dư nợ ngắn hạn tăng 58.064 triệu đồng với tốc độ tăng là 6.93% so với năm 2013. Cùng với đó dư nợ trung dài hạn lại có xu sự biến động mạnh dù mức tỷ trọng thấp hơn trong tổng cơ cấu dư nợ (<20%). Cụ thể, dư nợ trung dài hạn năm 2013 tăng 31.319 triệu đồng với tốc độ tăng 20.36% so với năm 2012; năm 2014 dư nợ trung dài hạn giảm đi 39.380 triệu đồng với tốc độ giảm là 21.27%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2014 Chi nhánh thực hiện mở rộng hơn việc cho vay ngắn hạn đồng thời kiểm soát chặt việc cho vay trung dài hạn đối với hộ sản xuất nơng nghiệp với những chính sách hỗ trợ đạt hiệu quả cao.

Xét về cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế: Qua bảng số liệu ta thấy, dư nợ hộ sản xuất tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp do NHNo&PTNT Sơn Tây chủ yếu thực hiện cho vay trong lĩnh vực này nhiều.

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế

Đơn vị: triệu đồng

Qua bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy tốc độ tăng du nợ trong năm 2013 chậm hơn so với năm 2014. Trong các ngành thì tốc độ tăng trong lĩnh vực thủy sản và tiểu thủ cơng nghiệp có sự biến động cao trong năm 2014. Cụ thể, năm 2013 tốc độ tăng trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và thủy sản lần luợt là 13.66% và 18.31% so với năm 2012. Sang năm 2014 thì tốc độ giảm của hai ngành này là 21.71% và 17.21%. Bên cạnh đó, tuy tỷ trọng của lĩnh vực nông nghiệp và thuơng mại- dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng du nợ nhung tốc độ tăng của hai lĩnh vực này lại khá tốt. Cụ thể, năm 2013 tốc độ tăng của ngành nông nghiệp là 3.98% của ngành thuơng mại- dịch vụ là 13.66% so với năm 2012. Nhung sang năm 2014 thì tốc độ hai ngành này lại tăng truởng rất nhanh với tốc độ tăng của ngành nông nghiệp là 9.29%; của ngành thuơng mại- dịch vụ là 20.65% so với năm 2013. Điều này có đuợc là do doanh số cho vay trong năm 2014 đối với ngành này tăng truởng khá với rất nhiều chính sách uu tiên cho hai ngành này.

Nhu vậy có thể thấy, đầu tu tín dụng với hộ sản xuất đã góp phần thúc đẩy nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, thông qua cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực; hộ sản xuất có thể ổn định sản xuất kinh doanh và từ đó mở rộng sản xuất kinh doanh theo huớng chuyên mơn hóa, trình độ kỹ thuật của lao động trong hộ ngày càng đuợc đuợc nâng cao. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi tình trạng suy thoái chung của thị truờng. Xét một cách tổng thế ta vẫn có thể đánh giá du nợ, DSCV, DSTN của Chi nhánh năm 2014 tuy có giảm nhung tốc độ giảm là chấp nhận đuợc khi mà tình hình kinh tế chung q khó khăn.

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Sơn Tây nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Sơn Tây

Rủi ro tín dụng ln là vấn đề đuợc quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng. Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều áp dụng các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro nhung do rất nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro tín dụng vẫn phát sinh và gây ra những thiệt hại đối với ngân hàng.

dạng, doanh số cho vay hộ sản xuất cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Do đặc tính của hộ sản xuất trên địa bàn thị xã hoạt động trong nhiều ngành nghề nên cho vay hộ sản xuất có nhiều rủi ro lớn. Rủi ro trong cho vay kinh tế hộ sản xuất đang là vấn đề được quan tâm thường xuyên của ban lãnh đạo ngân hàng cũng như đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng. Có thể xem xét thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Agribank Sơn Tây thông qua các vấn đề sau: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu; tình hình rủi ro mất vốn và khả năng bù đắp rủi ro của ngân hàng khi rủi ro thực sự xảy ra.

2.2.2.1 Thực trạng nợ quá hạn tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Sơn Tây

Nợ quá hạn là rủi ro tín dụng thường gặp và hầu hết các ngân hàng đều có nợ quá hạn. Đối với NHNo&PTNT, thì tỷ trọng cho vay hộ sản xuất thường lớn hơn các ngân hàng khác trên địa bàn thị xã. Do đặc điểm của hộ sản xuất là vừa làm chủ tư liệu sản xuất vừa trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh và chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả kinh doanh của chính mình. Do đó, nếu như hộ sản xuất bị thua lỗ, việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, khả năng thu hồi vốn bị chậm sẽ dẫn đến khả năng không trả được nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Chính điều này sẽ làm cho ngân hàng phát sinh nợ quá hạn và tất yếu ngân hàng sẽ gặp rủi ro.

Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất (2012-2014)

------Tỷ lệ NQH

NGUYÊN NHÂN Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền (%)TT Tổng số nợ quá hạn 36,642 100 29,744 100 15,017 100 1. Do chủ quan______ 1,326 3.62 1,047 3.52 472 3.14 2. Do khách quan 35,316 96.38 28,697 96.48 14,545 96.86 Thiên tai 20,945 57.16 14,578 49.01 7,268 48.4 Thua lỗ____________ 10,934 29.84 11,823 39.75 6,369 42.41 Khác______________ 3,437 9.38 2,296 7.72 909 6.05

Biểu đồ 2.8 Tổng dư nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất

------Nợ QH HSX

Nguồn: Báo cáo doanh số cho vay hộ sản xuất Agribank Sơn Tây (2012-2014)

Qua biểu đồ trên, có thể thấy nợ quá hạn của hộ sản xuất giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2012 nợ quá hạn của hộ sản xuất là 36.642 triệu đồng, năm 2013 nợ quá hạn của hộ sản xuất giảm còn 29.744 triệu đồng và sang năm 2014 nợ quá hạn của hộ sản xuất tiếp tục giảm và giảm chỉ còn 15.017 triệu đồng. Với tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh tương ứng các năm 2012, 2013, 2014 lần lượt là 956,757;

1,023,578 và 1,041,325; thì tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm qua các năm và ln đảm bảo an

tồn theo quy định của Agribank Việt Nam và NHNN. Cụ thể, năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn là 3,83 %, năm 2013 tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống chỉ còn 2,91% và đến năm 2014 tỷ lệ này tiếp tục giảm chỉ còn 1,44%. Đây là về mặt số liệu tổng, cho thấy dường như rủi ro tín dụng đang được kiểm sốt và phịng ngừa tốt hơn, tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng giảm theo từng năm. Tuy nhiên, liệu con số này đã phản ánh đúng thực chất của dư nợ quá hạn và nguy cơ tiềm tàng có hay khơng, ta cần nghiên cứu cụ thể hơn, bằng việc xem xét cơ cấu nợ quá hạn trên các cách phân loại khác nhau. Cụ thể:

Nợ quá hạn hộ sản xuất theo nguyên nhân quá hạn

Sự thay đổi của nợ quá hạn cho vay vay hộ sản xuất theo nguyên nhân quá hạn thể hiện qua bảng số liệu dưới đây.

Bảng 2.10 Nợ quá hạn hộ sản xuất phân tích theo nguyên nhân quá hạn

hơn qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.9 Cơ cấu nợ quá hạn của hộ sản xuất phân tích theo nguyên nhân

ONQH do IigIiyeiI nhàn chủ quan □ NQH do nguyên nhàn khách quan

Nguồn: Báo cáo doanh số cho vay hộ sản xuất Agribank Sơn Tây (2012-2014)

Theo biểu đồ và bảng số liệu có thể thấy: nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan chiếm trên 95% tổng số nợ quá hạn của hộ sản xuất. Trong đó do nguyên nhân thiên tai dịch bệnh chiếm khoảng 50%, do nguyên nhân thua lỗ chiếm khoảng 35% còn nợ quá hạn do các nguyên nhân khác chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 10%. Tỷ trọng nợ quá hạn do nguyên nhân thiên tai dịch bệnh có xu hướng giảm dần qua các năm.

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)

Nợ nhóm 2 10,872 29.67 15,125 50.85 7,911 52.68

Cụ thể, năm 2012 tỷ trọng nợ quá hạn do nguyên nhân thiên tai chiếm 57,16%, đến năm 2013 tỷ trọng này giảm xuống 49,01% và đến năm 2014 tỷ trọng này chỉ còn 48,40% trong tổng nợ quá hạn của hộ sản xuất. Điều này là do trong năm 2013 và 2014 dịch bệnh lớn, thiên tai ít xảy ra hơn và các hộ sản xuất đã biết các hạn chế, phòng ngừa dịch bệnh tốt hơn. Cùng với đó, thì tỷ trọng nợ q hạn do ngun nhân thua lỗ lại có xu huớng tăng dần. Cụ thể, năm 2012 tỷ trọng nợ quá hạn do nguyên nhân thua lỗ chiếm 29,84%, đến năm 2013 tỷ trọng này tăng lên 39,75% và đến năm 2014 tỷ trọng này đã là 42,41%. Tuy nhiên cần phải chú ý rằng về số tuyệt đối thì năm 2014 nợ quá hạn do nguyên nhân thua lỗ đã giảm xuống 6.369 triệu đồng ( năm 2012 là 10.934 triệu đồng và năm 2013 là 11.823 triệu đồng). Sở dĩ tỷ trọng này tăng trong năm 2014 là do tốc độ giảm của nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan nhanh hơn tốc độ giảm nợ quá hạn theo nguyên nhân thua lỗ dẫn đến tỷ trọng nợ quá hạn do nguyên nhân thua lỗ tăng lên trong năm 2014. Nhung cũng cần phải

Một phần của tài liệu 0071 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay hộ sản xuất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thông việt nam chi nhánh sơn tây luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w