Số liệu trích lập dự phịng tại một số NHTM

Một phần của tài liệu 0421 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM việt nam trong điều kiện khủng hoảng tài chính đang gia tăng hiện nay luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 63)

9~ DPRR/ Tổng dư 1,65 % 1,69 % 1,52 % VP Bank 380^ 605 90 0 Dự phòng chung 256 386" 43 6 Dự phòng cụ thể 12 4" 219 464" DPRR/ Tổng dư 1,03 % 1,15% 1,45 %

NHTM. Nguyên nhân chủ yếu do nền kinh tế còn yếu, cơ cấu kinh tế còn nhiều bất cập, sự chuyển đổi mơ hình tăng truởng cịn chậm chạp,... Chính vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn,

Tề Lỗ _____________ __________ 32.0

Tam Hồng_______ _____________cho nên khi đến hạn, nhiều doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ, dẫn đến__________ _____________ số nợ xấu tăng lên, trong khi khả năng tín dụng mở rộng cịn hạn chế do sức hấp thụ vốn của nền kinh tế cịn thấp.

Ngồi việc gia tăng nợ xấu thì Quỹ dự phịng của các NHTM cũng gia tăng. Sự gia tăng quỹ dự phịng một mặt góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an toàn, nâng cao khả năng bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng, mặt khác lại làm gia tăng chi phí của NHTM và làm giảm khả năng sinh lời. Các nguyên nhân làm gia tăng số dư quỹ dự phòng như:

Thứ nhất, nợ xấu gia tăng nhanh đồng nghĩa với việc gia tăng quỹ dự

phịng. Do tỷ lệ trích lập dự phịng tăng dần so với sự gia tăng nhóm nợ nên NHTM nào càng nhiều nợ xấu nhóm cao thì tỷ lệ trích lập dự phịng càng cao.

Thứ hai, do giai đoạn trước việc trích lập dự phòng chưa được thực

hiện đầy đủ. Giai đoạn trước năm 2012 thị trường tín dụng phát triển khá nóng, việc tăng trưởng tín dụng kéo theo sai sót, lỏng lẻo trong công tác thẩm định, cấp tín dụng, TSBĐ được định giá cao hơn so với thực tế,... Bên cạnh đó, sự lạc quan về thị trường tín dụng giai đoạn trước, nợ xấu được đánh giá nhỏ hơn nhiều so với con số thực tế chính là nguyên nhân khiến số dự phòng phải trích lập giai đoạn 2012 - tháng 6/2015 tăng vọt. Nền kinh tế khó khăn cùng với dư nợ cịn lại của các khoản tín dụng trung, dài hạn đã giải ngân giai đoạn trước đã buộc ngân hàng phải gia tăng quỹ dự phịng của mình để bổ sung vào phần thiếu sót giai đoạn trước.

So với các NHTM thì các QTD có dư nợ cho vay ít hơn nhưng tỷ lệ nợ xấu ít hoặc hầu như khơng có, phân khúc khách hàng của QTD cũng khác so với NHTM, thường tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là những hộ nông dân nghèo. Mặc dù quy mô cho vay không quá 500 triệu đồng/món/hộ nhưng khi đã giải ngân, các thành viên của Quỹ luôn kiểm tra đồng vốn sử dụng có đúng mục đích, đúng đối tượng mới giải ngân. Quá trình sử dụng vốn, thành viên thường xuyên đến kiểm tra hiệu quả vốn vay.

Nhờ vậy, đồng vốn của quỹ đã giúp hàng triệu hộ nông dân tăng thu nhập, vuơn lên thoát nghèo bền vững và cũng giảm đuợc nợ xấu cho các QTD. Duới đây là số liệu du nợ cho vay của các QTD tính đến hết Quý II/2015.

Một phần của tài liệu 0421 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM việt nam trong điều kiện khủng hoảng tài chính đang gia tăng hiện nay luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w