3 .MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước và Chính phủ
3.3.1.1 Khơng ngừng hồn thiện mơi trường pháp lý
Tất cả các chủ thể trong nền kinh tế đều hoạt động dưới sự chi phối của luật pháp nhà nước. Mơi trường pháp lý có tính pháp lý cao và đồng bộ sẽ là căn cứ tạo sự ổn định trong các chủ thể trong nền kinh tế, hạn chế những tiêu cực có thể xảy ra. Đặc biệt, hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc hồn thiện mơi trường
pháp lý cho phù hợp chính là yêu cầu bắt buộc đối với Việt Nam. Các chính sách pháp luật của Việt Nam đuợc ban hành phải phù hợp với thông lệ quốc tế trên cơ sở đảm bảo sự hoạt động ổn định và hiệu quả của các chủ thể kinh tế. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện mơi truờng pháp lý nhu:
Xây dựng khung pháp lý về thành lập ngân hàng theo huớng tốt nhất; sửa đổi, bổ sung các bộ luật quy định cho phù hợp với lộ trình hội nhập; nhanh chóng áp dụng các chuẩn mực về phân loại nợ và trích dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế; rà sốt vốn thực có của các NHTM để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu,.. .Những văn bản này phải đuợc điều chỉnh phù hợp với lộ trình cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng và phải tuơng đối ổn định để các NHTM chủ động và tiên liệu đuợc những rủi ro nảy sinh khi thay đổi chính sách.
Thơng qua chức năng vai trò của nhà nuớc để điều tiết khắc phục những khuyết tật của thị truờng theo huớng tạo môi truờng lành mạnh cho các ngân hàng hoạt động theo luật, không bao cấp cho NHTM, nhung cũng không nên tạo ra những rủi ro cho ngân hàng bằng cơ chế chính sách hay các mệnh lệnh hành chính; sử dụng cơ chế giám sát, chế tài để bảo đảm cho các ngân hàng tham gia thị truờng tuân thủ “luật chơi” đã qui định. Đây là cơ sở quan trọng nhất đảm bảo cho nền kinh tế và hệ thống NHVN phát triển bền vững và hội nhập hiệu quả.
3.3.1.2 Minh bạch hóa chính sách và chế tài xử phạt nghiêm minh
Minh bạch hóa mọi sự thay đổi của pháp luật và chính sách của Nhà nuớc là một yêu cầu thiết yếu đảm bảo sự phát triển của mọi chủ thể, giảm rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh công bằng trong kinh doanh. Mọi chủ thể của nền kinh tế đều hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Nhà nuớc đề ra luật, nghị định, thơng tu huớng dẫn, chính sách để các chủ thể trong nền kinh tế hoạt động theo. Vì vậy mà mọi sự
thay đổi liên quan đến luật pháp và chính sách của nhà nuớc đều có ảnh huởng lớn đến hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế. Nhà nuớc cần xem xét các thơng báo những chính sách nội bộ một cách rõ ràng nhất đến mọi đối tuợng trong nền kinh tế, đảm bảo mọi sự thay đổi cần tham khảo ý kiến, và mọi sự thay đổi cần thực hiện một cách có lộ trình, tránh hiện tuợng các chủ thể trong nền kinh tế bị động trong việc thực hiện các chính sách.
Minh bạch, công khai thông tin doanh nghiệp, và có chế tài xử phạt nghiêm minh đối với việc không thực hiện, thực hiện không đúng các quy định của Nhà nuớc. Yêu cầu cung cấp thông tin của các thành phần trong nền kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp, ngân hàng cần đảm bảo tính kịp thời, chính xác đảm bảo hiệu quả cho hoạt động thẩm định khách hàng, nhận diện rủi ro trong hoạt động tín dụng. Hiện nay, thơng tin các doanh nghiệp đua ra đối với các đối tuợng khác nhau là không giống nhau. Mặc dù, một số doanh nghiệp cũng đã tiến hành th các cơng ty, tổ chức kiểm tốn độc lập nhằm công khai và minh bạch thơng tin hoạt động của mình song mức độ cịn chua mong muốn, nhiều doanh nghiệp vẫn cố tình che giấu các thơng tin nội bộ. Vì vậy, việc Nhà nuớc xem xét để có một chế tài xử phạt hợp lý là một cách để các doanh nghiệp tuân thủ trong việc công khai, minh bạch hóa thơng tin giúp ích cho quản lý nhà nuớc đuợc hữu hiệu hơn.
3.3.1.3 Thiết lập các vấn đề về hỗ trợ thu thập thơng tin
Chính phủ nên xây dựng cơ sở pháp lý cho việc trao đổi thông tin giữa ngân hàng và các cơ quan nhà nuớc. Hoạt động của các NHTM có hiệu quả hay khơng phụ thuộc nhiều vào chất luợng và số luợng thông tin của khách hàng. Tuy nhiên, hiện nay việc trao đổi thông tin của ngân hàng và các cơ quan nhà nuớc nhu cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan chủ quản doanh nghiệp, .. còn tồn tại nhiều hạn chế và khó khăn do chua có cơ sở pháp lý cho việc trao đổi thơng tin. Khi đó, việc kiểm tra và xác định tính chính xác của
thơng tin khách hàng không thực hiện được, ngân hàng bị động và khó khăn trong việc xác nhận thơng tin, thiếu cơ sở dữ liệu phân tích đánh giá. Do vậy, trong thời gian tới cần xây dựng cơ sở pháp lý trong việc trao đổi thông tin với các chủ thể nêu trên, làm tiền đề cho các ngân hàng thực hiện phân tích khách hàng trong hoạt động và đưa ra các biện pháp dự phòng rủi ro hợp lý.
Xây dựng, phát triển các cơ quan chun cung cấp thơng tin. Chính phủ và các Bộ, ngành, cơ quan chức năng, ... nên xem xét, nghiên cứu và thành lập nên tổ chức chuyên thu thập, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho các cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập phát triển. Khi đó, các ngân hàng sẽ có thêm nguồn thơng tin để đánh giá, so sánh, kiểm chứng thông tin với các nguồn thu thập khác đảm bảo tính tồn diện và chính xác của thơng tin.
Mạng lưới thông tin quốc gia có thể thơng qua hình thức truy cập mạng, thông qua việc xuất bản các ấn phẩm liên quan đến thông tin của các doanh nghiệp. Để đảm bảo sự hoạt động của mạng, thông tin cung cấp cho các đối tượng cần một số là miễn phí đối với các thơng tin cơ bản, đối với những thông tin cụ thể hơn, yêu cầu đối tượng tra cứu phải bỏ phí dịch vụ thơng tin. Nhà nước nên ban hành văn bản hướng dẫn mua bán thông tin của các đơn vị đảm bảo tính thống nhất và hợp lý trong việc trao đổi thông tin.
3.3.1.4 Nhà nước cần xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành
Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn quan trọng trong đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng của các ngân hàng. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp mà ngân hàng thu thập được với các chỉ tiêu chung của ngành để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp có tốt hay khơng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có những nghiên cứu thống kê đầy đủ và độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính trung bình ngành để ngân hàng có thể coi làm chuẩn trong cơng tác phân tích, đánh giá tình hình khách hàng. Bên cạnh đó xây dựng các chỉ tiêu trung bình trong ngành tài chính
ngân hàng cịn là cơ sở để đánh giá vị thế của các NHTM trên thị trường, tạo động lực phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng.
Do đó, địi hỏi trong thời gian tới Tổng cục thống kê cần nghiên cứu, phối hợp với các bộ ngành liên quan đưa ra hệ thống các chỉ số trung bình chuẩn của ngành với độ tin cậy cao đồng thời liên tục cập nhật các chỉ tiêu thể hiện tình hình kinh tế. Điều này khơng những tạo thuận lợi cho các ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp mà cịn là cơ sở để các doanh nghiệp có căn cứ so sánh và đặt mục tiêu phát triển, cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.