Tổng nợ QH CK 0.47 0.47 0.52 0 0.05 Nợ QHCN theo KH 0.28 0.35 0.07 Nợ QHCN CK 0.31 0.38 0.39 0^07 0^01 Tổng nợ xấu theo KH 0.16 0.17 ÕÕ1 Tổng nợ xấu CK 0.12 0.19 0.21 0^07 002 Nợ xấu CN theo KH 0.08 0.09 ÕÕ1 Nợ xấu CN CK 0.05 0.11 0.14 0^06 003
Nguon: Báo cáo LPB r iết kiệm Bưu điện
Nguồn: Báo cáo của LPB Tiết kiệm Bưu điện và tính toán của tác giả Qua bảng 2.2.4 cho thấy:
Từ bảng trên có nhận xét diễn biến/tình hình dư nợ TDTD cá nhân như sau: * Cơ cấu SP VTD đã có sự tập trung chủ yếu vào một số sản phẩm, đó là: Cho vay mua nhà; Cho vay cầm cố giấy tờ có giá; Cho vay bảo đảm bằng bất động sản. Phân tích biến động của nhóm sản phâm chủ yếu này như sau:
- Cho vay mua nhà chiếm tỷ lớn thứ 02 trong tổng sản phẩm, dư nợ/tổng dư nợ qua các năm (2016- 2018) lần lượt là 27,8 %; 26,93 %; 29,53 %. Biến động/thay đổi qua các năm cho thấy, năm 2017, tăng 11,86 tỷ VND (+ 7,67 %) so với năm 2016; Năm 2018 tăng mạnh so với năm 2017 với mức tăng 34,96 tỷ VND (+ 21 %);
- Cho vay bảo đảm bằng BĐS chiếm tỷ lớn thứ nhất trong tổng sản phẩm, dư nợ/tổng dư nợ qua các năm (2016- 2018) lần lượt là 33,35 %; 32,77 %; 31,69 %. Biến động/thay đổi qua các năm cho thấy, năm 2017, tăng 11,09 tỷ VND (+ 9,21 %) so với năm 2016; Năm 2018 tăng so với năm 2017 có mức tăng 13,61 tỷ VND (+ 6,72 %);
- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá chiếm tỷ lớn thứ 03 trong tổng sản phẩm, dư nợ/tổng dư nợ qua các năm (2016- 2018) lần lượt là 17,5 %; 18,62 %; 17,83 %. Biến động/thay đổi qua các năm cho thấy, năm 2017, tăng 17,77 tỷ VND (+ 18,26 %) so với năm 2016; Năm 2018 tăng so với năm 2017 có mức tăng 6,53 tỷ VND (+ 6,72 %).
Diễn biến/tình hình trên đặt ra vấn đề Chi nhánh cần quan tâm hơn đến kiểm soát rủi ro trong cho vay mua nhà và cho vay bảo đảm bằng bất động sản.
2.2.3. Nợ quá hạn, nợ xấu
Chi nhánh luôn tăng cường thực hiện các biện pháp kiểm soát RRTD, trong đó đặc biệt chú ý kiểm soát chặt chẽ TD KHCN, nên nợ quá hạn và xấu trong cho vay KHCN của Chi nhánh luôn trong tầm kiểm soát/cho phép.