1. DPRR TD theo KH* Phân tích tình hình qua số liệu bảng trên có nhận xét nhu sau:1.58 1.68 01
- Phân tích so sánh giữa kế hoạch và thực hiện: Nhìn chung, nợ quá hạn cuối kỳ trong 02 năm (2017, 2018) đều vuợt hơn so với kế hoạch, năm 2017 vuợt 0,08 tỷ
VND (+ 20,51 %), năm 2018 vuợt 0,06 tỷ VND (+ 13,04 %). Nợ quá hạn KHCN cuối kỳ trong 02 năm (2017, 2018) cũng đều vuợt hơn so với kế hoạch, năm 2017 vuợt 0,01 tỷ VND (+ 3,57 %), năm 2018 vuợt 0,04 tỷ VND (+ 11,42 %).
Nợ xấu cuối kỳ trong 02 năm (2017, 2018) đều vuợt hơn so với kế hoạch, năm 2017 vuợt 0,03 tỷ VND (+ 18,75 %), năm 2018 vuợt 0,04 tỷ VND (+ 23,52 %). Nợ quá hạn KHCN cuối kỳ trong 02 năm (2017, 2018) cũng đều vuợt hơn so với kế hoạch, năm 2017 vuợt 0,03 tỷ VND (+ 37,50 %), năm 2018 vuợt 0,05 tỷ VND (+ 55,55 %).
- Phân tích giữa các năm: Trên cơ sở chỉ tiêu du nợ gia tăng, Chi nhánh đã lập kế hoạch có sự điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến tình hình. Nợ quá hạn kế hoạch 2018 tăng 0,07 tỷ VND (+ 17,94 %) so với kế hoạch 2017. Nợ cấu theo số kế
hoạch 2018 tăng 0,02 tỷ VND (+ 6,25 %) so với kế hoạch 2017.
Nợ xấu cuối kỳ thực tế diễn biến nhu sau, năm 2017 so với 2016 tăng 0,06 tỷ VND (+ 120 %), năm 2018 so với 2017 tăng 0,03 tỷ VND (+ 21,42 %).
Tuy nhiên, trong giai đoạn 2016-2018, nợ xấu của nhóm khách hàng xu huớng tăng cao hơn do trong giai đoạn này do nền kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn, sự cạnh tranh khốc liệt ảnh huởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh .
Qua diến biến tên cho thấy, xét về tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của Chi nhánh không cao nhung có sự gia tăng, quy mô nợ quá hạn, nợ xấu theo số tuyệt đối không lớn nhung tốc độ tăng cao là điều Chi nhánh cần phân tích để có biện pháp kiểm soát thích hợp.
2.2.4. Dự phòng rủi ro tín dụng
Theo quy định tại Thông tu 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nuớc, dự phòng chung đuợc xác định bằng 0,75% tổng số du các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 (trừ Tiền gửi và cho vay liên ngân hàng). Dự phòng cụ thất có thể xảy ra đối với từng nhóm nợ.Tùy theo mức độ rủi ro mà ngân hàng thương mại phải trích lập dự phòng chung từ 0 đến 100% (Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 10%; Nhóm 3: 25%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%.). Tình hình tríc DPRR tại Chy nhánh như sau:
Bảng 2.2.6. Trích dự phòng rủi ro tín dụng
5. Sử dụng DPRR TD 1.21 1.23 1.59 002 036
Thu nhập TD CK 186.82 190.42 180.26 3.6 -10.16
Thu nhập TD KHCN theo KH 127.8 129 12
Thu nhập TD KHCN CK 119.82 125.15 126.82 5.33 1.67
WT i—TT < ,—τ ',τ,∙Λ 1 .ʌ—TT—rτ-
Nguon: Báo cáo LPB Tiết kiệm Bưu điện
Qua bảng số liệu, số tiền trích lập dự phòng rủi ro của LPB Tiết kiệm Bưu điện đã có sự điều chỉnh trong lập kế hoạch trước diễn biến thực tế của hoạt động tình hình tín dụng/cho vay. Cụ thể, số kế hoạch năm 2018 tăng 0,1 tỷ VND (+ 5,95) so với 2017 nhưng thực tế đã trích 1,78 tỷ VND, tăng 0,16 tỷ VND (+ 9,87 %). Kế hoạch trích DPRR TDCN năm 2018 tăng 0.13 tỷ VND so với 2017 nhưng thực tế trích 1,19 tỷ VND, tăng 0,08 tỷ VND.
Sử dụng DPRR nói chung và DPRR CVCN nói riêng đều tăng dần qua các năm, cụ thể DPRR TD tăng 0,02 tỷ VND (+ 0,16 %) và 0,36 tỷ VND (+ 29,26 %); DPRR CVCN tăng 0,13 tỷ VND (+ 15,29 %) và 0,17 tỷ VND (+ 17,34 %).
2.2.5. Thu nhập từ tín dụng khách hàng cá nhân