5. Bố cục của luận văn
2.4. Đánh giá công tác quản lý chithường xuyên ngân sách tại Xã Đạ
Đại Phước, huyện Nhơn Trạch
2.4.1. Ưu điểm
“
Một trong những mặt đã làm được và mang lại hiệu quả rất tốt trong công tác kế toán và quyết toán nói riêng cũng như công tác quản lý NSNN nói chung là việc áp dụng công nghệ thông tin vào quy trình quản lý số thực hiện. Việc“sử dụng phần mềm giúp cho công tác quyết toán chi thường xuyên ngân sách xã hạn chế được sai sót và đảm bảo thời gian”quyết toán.”
“
Công tác“quản lý cơ bản đã đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên ngày càng tăng và mở rộng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động”của xã. Ngoài“các khoản chi thường xuyên, xã đã đáp ứng các nhu cầu có tính đột xuất, nhất là trong trường hợp thiên tai, cũng như các trường hợp trợ cấp đột xuất”khác. Từ đó“hoàn thành vai trò nguồn lực tài chính để xã hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển”kinh tế - xã hội đã đề ra. Việc“thực hiện chu trình ngân sách đã có nhiều chuyển biến”đáng kể. Trong khâu“lập dự toán các đơn vị đã bám sát các định mức phân bổ ngân sách và định mức sử dụng NSNN ban hành cũng như
nhiệm vụ chính trị của đơn vị và của Huyện”đề ra. Quá trình xét duyệt dự toán, phân bổ ngân sách đã thực hiện đúng quy định của luật NSNN.”
“
Việc“chấp hành dự toán đã có nhiều tiến bộ, kinh phí chi thường xuyên được quản lý sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, từng bước có sự đổi mới từ thủ tục cho đến thời gian cấp phát và xem xét hiệu quả sau cấp phát, công tác kiểm soát chi của Kho bạc ngày càng chặt chẽ”hơn.”
“
Công tác“lập, thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết toán đã đi vào nề nếp, chất lượng báo cáo quyết toán đã được nâng lên rõ rệt, báo cáo quyết toán đã phản ánh tương đối chính xác và trung thực tình hình sử dụng ngân sách cũng như những hoạt động của đơn vị trong năm”ngân sách.”
“
Hoạt động thanh kiểm tra được thực hiện một cách đầy đủ cũng như diễn ra liên tục nên đáp ứng được yêu cầu thực hiện dự toán được giao. Đảm bảo tính rõ ràng và minh bạch, dựa trên nguyên tắc đảm bảo nguồn vốn Nhà nước chi ra được thực hiện một cách đúng đắn nhất.”
2.4.2. Nhược điểm
Xuất phát“từ yếu điểm trong khâu lập dự toán là chưa sâu sát thực tế nên trong quá trình chấp hành hầu hết các đơn vị phải tiến hành điều chỉnh”dự toán. Việc“điều chỉnh này gây nhiều khó khăn trong việc đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách”xã. Tình hình kinh tế - xã hội mỗi năm cũng không ngừng biến động nên khâu chấp hành chi ngân sách cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Chi“sự nghiệp kinh tế, văn hóa, thông tin, Đảng, đoàn”thể ... nguồn“kinh phí ít, nhu cầu chi thực tế lớn nên thường xuyên phải điều chỉnh”dự toán. Đơn vị phải thực hiện chi ngoài dự toán trong khi chưa có nguồn.”
Quy trình“lập dự toán chi thường xuyên NSNN rất phức tạp, đòi hỏi phải thực hiện qua nhiều bước, tốn kém rất nhiều thời gian và công sức của các đơn vị cơ sở và cơ quan tài chính”cấp trên. Hạn chế“lớn nhất ở đây là trình độ
xây dựng dự toán của đơn vị sử dụng NS còn yếu, thường chưa đảm bảo quy định cả về căn cứ, nội dung, phương pháp, trình tự, hệ thống”mẫu biểu, thời gian. Trong“thực tế công tác lập và thảo luận dự toán còn mang nặng tính hình thức, thiếu dân chủ, áp đặt một chiều từ trên”xuống. Công tác“lập, quyết định, phân bổ dự toán ngân sách còn chậm về thời gian theo quy định, thường là không đủ thời gian”chuẩn bị.
Việc“phân bổ dự toán của một số đơn vị sử dụng ngân sách chưa thực hiện tốt, đôi khi chưa khớp đúng về tổng mức, phân bổ chi tiết không sát với yêu cầu chi”thực tế. Do“việc phân bổ dự toán chưa thực sự sát hợp với nhu cầu chi nên thường xảy ra tình trạng mục thừa, mục thiếu nên phải điều chỉnh, bổ sung gây khó khăn cho công tác quản lý của cơ quan tài chính cấp trên và kiểm soát chi”của KBNN huyện.
Công tác phối hợp giữa các cơ quan, bộ phận liên quan trong việc chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách xã chưa cao, dẫn đến tình trạng một số khoản chi không phù hợp. Báo cáo“chi thường xuyên ngân sách còn chậm về thời gian, chất lượng báo cáo còn hạn chế chưa chính xác, gây ảnh hưởng cho công tác lập báo cáo tổng hợp quyết toán của cơ quan tài chính cấp trên, hạn chế tác dụng của việc công khai tài chính chi thường xuyên ngân sách trước UBND huyện”theo quy định.
Chất lượng“công tác thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết toán chưa cao, đôi khi còn mang tính hình thức, chưa kiên quyết xử lý xuất toán đối với các khoản chi không đúng quy định”mà thường chỉ rút kinh nghiệm. Công tác“xét duyệt báo cáo quyết toán thường chỉ dừng lại ở việc xác định số liệu thu, chi trong năm của đơn vị mà chưa phân tích, đánh giá số liệu quyết toán đó để rút ra những vấn đề cần điều chỉnh về xây dựng định mức phân bổ ngân sách, định mức sử dụng ngân sách của cơ quan tài chính, những bài học kinh nghiệm về việc chấp hành dự toán để nâng cao chất lượng”quản lý, sử dụng
ngân sách.
Công tác thanh tra, kiểm tra mặc dù được thực hiện thường xuyên nhưng chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị dẫn đến vẫn còn để xảy ra một số sai phạm gây thất thoát và lãng phí tiền ngân sách Nhà nước. Ngoài ra, công tác xử lý sai phạm còn chưa triệt để và mang tính răn đe, chủ yếu là phạt tiền hoặc thu lại nguồn tiền đã đầu tư mà chưa có chế tài xử phạt rõ ràng.”
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
“
Do“bất cập giữa chế độ định mức so với thực tiễn, một phần do trình độ chuyên môn của cán bộ chi thường xuyên ngân sách xã còn nhiều”hạn chế. Thời gian“nộp báo cáo, quyết toán chi thường xuyên ngân sách còn chậm không đáp ứng yêu cầu của luật”NSNN quy định.”
“
Bên cạnh đó, hệ thống các văn bản pháp luật trên lĩnh vực NSNN không ngừng được sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, các Quyết định, chỉ thị mới được ban hành để thay thế đổi mới cơ chế quản lý. Trên thực tế vẫn còn những vấn đề cần phải được tiếp tục được nghiên cứu hoàn chỉnh, các văn bản dưới Luật còn thiếu, chưa đồng bộ, đôi khi còn chồng chéo, ban hành chậm so với yêu cầu, dẫn đến việc thời gian từ lúc đơn vị tiếp nhận các văn bản quy định cho đến lúc thực hiện đổi mới bị rút ngắn, đơn vị không có đủ thời gian xử lý kịp thời.”
“
Hệ thống“định mức phân bổ ngân sách, định mức sử dụng ngân sách, định mức kinh tế kỹ thuật bị lạc hậu nhưng chậm được sửa đổi bổ sung”cho phù hợp. Nhiều“loại đơn giá, định mức gắn liền với công tác quản lý chi thường xuyên nhưng chậm”ban hành. Công tác“tuyên truyền, phổ biến, quán triệt luật NSNN mới đến các đơn vị sử dụng ngân sách chưa sâu sắc, chưa sâu rộng, chưa đạt được mục tiêu đề ra, do vậy nhận thức về luật NSNN và các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng NSNN của các cơ quan, đơn vị và của cán bộ”còn hạn chế.”
“
Đội ngũ“cán bộ chuyên trách về quản lý tài chính ở các đơn vị chưa được tăng cường đúng mức về chất lượng và số lượng theo yêu cầu công việc, trình độ nghiệp vụ kế toán chưa đồng đều vì ở đơn vị không có kế toán ngân sách chuyên trách mà phải kiêm nhiệm nhiều chức năng nên chưa phản ánh kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kế toán vào các chương trình kế toán máy, cuối năm công tác khóa sổ, lập báo cáo quyết toán thường chậm trễ, dẫn đến công tác lập báo cáo quyết toán ngân sách xã không đảm bảo”thời gian.”
Tóm tắt chương 2
...Trong Chương 2, tác giả đã khái quát chung về xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch; đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tại UBDN xã Đại Phước. Từ đó, đánh giá những mặt đạt được, hạn chế đối với công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã. Đây là căn cứ để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách xã tại Chương 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH TẠI UBND XÃ ĐẠI PHƯỚC, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI