5. Bố cục của luận văn
3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chithường xuyên cho UBND
UBND Xã Đại Phước
“
Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tại xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch trong thời gian quan bên cạnh những mặt đạt được, vẫn còn một số hạn chế, tồn tại cần khắc phục. Do đó“để hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cho xã cần nâng cao chất lượng công tác lập, quyết định và phân bổ dự toán ngân sách thường xuyên cho các đơn vị thụ hưởng”ngân sách. Rà soát và“hoàn thiện hệ thống các định mức phân bổ và định mức sử dụng ngân sách”hiện hành. Thay đổi“phương thức thực hiện, quản lý đối với một số khoản chi thường xuyên lớn, nhất là đối với khoản chi sự nghiệp”kinh tế.” Cụ thể một số giải pháp như sau:
3.3.1. Hoàn thiện công tác lập dự toán chi thường xuyên ngân sáchtại UBND xã Đại Phước tại UBND xã Đại Phước
a. Hoàn thiện phương pháp lập dự toán chi thường xuyên ngân sách
“
Việc phân bổ chi thường xuyên ngân sách xã theo định mức hiện hành thực chất là phân chia ngân sách, trên cơ sở mức chi của các năm trước và khả năng tăng nguồn thời gian tới. Do việc phân bổ chi thường xuyên ngân sách xã hiện nay là phân chia ngân sách rải đều cho các lĩnh vực, các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách này, nên nguồn lực được phân bổ hầu như chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu chi thường xuyên ngân sách trên địa bàn.”
truyền thống, quản lý đầu vào là chủ yếu chuyển sang quản lý ngân sách đầu tư cho hoạt động tại địa phương theo kết quả đầu ra, có như vậy mới mang lại hiệu quả cao trong việc chi thường xuyên ngân sách xã.
Quy trình lập kế hoạch dự toán chi thường xuyên ngân sách xã theo kết quả đầu ra có tầm nhìn trung hạn thực hiện cho mỗi năm trong tầm nhìn 3 năm. Trong đó, việc phân bổ các khoản chi thường xuyên ngân sách xã phải tuân thủ các kết quả đầu ra, theo những ưu tiên chiến lược đã xác định góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của xã Đại Phước.”
b. Hoàn thiện trình tự lập dự toán chi thường xuyên ngân sách xã
Lậpư”dự toán chi NSNN phải căn cứ vào phương hướng, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phát triển”kinh tế - văn hoá - xã hội,“an ninh, quốc phòng của địa phương trong năm kế hoạch và những năm”tiếp theo; khai thác triệt để tiềm năng, lợi thế của địa phương. Lập“dự toán chi ngân sách nhà nước phải dựa trên những căn cứ khoa học, tiêu chuẩn định mức của Nhà nước qui định, đồng thời có tính đến sự biến động của giá cả”thị” trường.
Quy“trình“lập dự toán ngân sách phải đảm bảo yêu cầu, căn cứ lập dự toán theo Luật định, thực hiện đầy đủ đúng trình tự xây dựng dự toán, quyết định, phân bổ, giao dự toán”NSNN. Trong“quá trình lập dự toán NSNN cần chú ý 2 khâu then chốt”là: Khâu“hướng dẫn và số thông báo kiểm tra về dự toán cho đơn vị và khâu xem xét dự toán của đơn vị gửi cho cơ quan Tài chính cấp trên phải thận trọng thậm chí phải trao đổi thảo luận với đơn vị để làm sáng tỏ các nhu cầu về dự toán nhằm phục vụ tốt cho quá trình”xét duyệt dự” toán.
Lập“”dự toán chi thường xuyên ngân sách xã phải tính đến kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực tế kế hoạch ngân sách của các năm trước, đặc biệt là của năm báo cáo, dựa trên các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về chi, đồng thời đảm bảo đúng thời gian và quy trình từ dưới cơ sở
tổng hợp lên, có như vậy mới sát đúng với thực tế”tại địa” phương.
Đồng “thời, lập dự toán chi thường xuyên ngân sách phải dựa trên các quy định pháp luật về chế độ chính sách chi tiêu ngân sách hiện hành, các tiêu chí và định mức phân bổ NSNN do các cấp có thẩm quyền quyết định. Việc lập dự toán chi thường xuyên ngân sách phải căn cứ trên các yêu cầu về kinh phí để thực hiện các chương trình, hoạt động quan trọng. Xây dựng dự toán chi thường xuyên ngân sách phải bảo đảm triệt để tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí. Chẳng hạn như đối với các mục chi: Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo; Văn hóa, thể thao; Kinh tế; Y tế, môi trường; Quản lý hành chính Nhà nước hoạt động của Đảng, các đoàn thể; Quốc phòng; An ninh phải tuân thủ theo đúng chế độ, chính sách và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN. Trong đó tùy theo nguồn thu trong năm có thể có những ưu tiên cho một số lĩnh vực như: chi phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, văn hóa thông tin hay bảo vệ môi trường. Đối với khoản mục Chi quản lý hành chính luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi NSX tại địa phương vì vậy cần phải hết sức chú ý để đảm bảo tiết kiệm tối đa khoản chi”này.”