Phân loại chithường xuyên ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ nước tại ủy BAN NHÂN dân xã đại PHƯỚC, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 25 - 27)

5. Bố cục của luận văn

1.3.2. Phân loại chithường xuyên ngân sách Nhà nước

* Căn cứ vào tính chất kinh tế

Chi thường xuyên bao gồm 4 nhóm mục cụ thể như sau:

+ Nhóm các khoản chi thanh toán cho cá nhân gồm: tiền lương; phụ cấp lương; học bổng học sinh, sinh viên; tiền thưởng; phúc lợi tập thể; chi về công tác người có công với cách mạng và xã hội; chi lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội; các khoản thanh toán khác cho cá nhân.

+ Nhóm các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn gồm: thanh toán dịch vụ công cộng; vật tư văn phòng; thông tin tuyên truyền liên lạc; hội nghị; công tác phí; chi phí thuê mướn; chi sửa chữa thường xuyên; chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành.

dựng nhỏ gồm: sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ chuyên môn và các công trình cơ sở hạ tầng; chi mua tài sản vô hình; mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn.

+ Nhóm các khoản chi thường xuyên khác gồm: các nhóm mục của mục lục Ngân sách nhà nước không nằm trong 3 nhóm mục trên và các mục từ mục 147 đến mục 150 thuộc khoản chi thường xuyên trong mục lục Ngân sách nhà nước.”

* Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

“Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi cụ thể sau:

+ Chi cho sự nghiệp kinh tế: Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp kinh tếnhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế - xã hội và tạo điều kiện cho các ngành kinh tế hoạt động và phát triển một cách thuận lợi. Mục đích hoạt động của đơn vị sự nghiệp kinh tế không phải là kinh doanh lấy lãi, do vậy NSNN cần dành một khoản chi đáp ứng hoạt động của các đơn vị này. Chi sự nghiệp kinh tế bao gồm:

• Chi sự nghiệp nông nghiệp, sự nghiệp thuỷ lợi, sự nghiệp ngư nghiệp, sự nghiệp lâm nghiệp, sự nghiệp giao thông, sự nghiệp kiến thiết thị chính và sự nghiệp kinh tế công cộng khác;

• Chi điều tra cơ bản, đo đạc địa giới hành chính các cấp;

• Chi về bản đồ, đo đạc cắm mốc biên giới, đo đạc lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính;

• Chi định canh, định cư và kinh tế mới.

+ Chi sự nghiệp văn hoá-xã hội: Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo; Chi sự nghiệp y tế; sự nghiệp văn hoá tập thể; sự nghiệp thể dục thể thao; sự nghiệp phát thanh, truyền hình; sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trường; sự nghiệp xã hội; sự nghiệp văn xã khác.

quan hành chính Nhà nước thuộc bộ máy chính quyền các cấp từ trung ương đến địa phương.

+ Chi về hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Chi về hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội: Bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân Việt Nam. Đối với nước ta các tổ chức trên là các tổ chức thuộc hệ thống chính trị của nước ta, do vậy theo quy định của luật NSNN, NSNN có trách nhiệm bố trí chi ngân sách đảm bảo hoạt động của các tổ chức này.

+ Chi trợ giá theo chính sách của Nhà nước. + Chi các chương trình quốc gia.

+ Chi trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội.

+ Chi tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.

+ Chi trả lãi tiền do Nhà nước vay.

+ Chi viện trợ cho các Chính phủ và các tổ chức nước ngoài. + Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ nước tại ủy BAN NHÂN dân xã đại PHƯỚC, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)