2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC
2.4.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh
2.4.1.1. Tình hình chung của thị trường
BAOVIET Bank ra đời khi thị trường tài chính ngân hàng đang bắt đầu bước vào giai đoạn suy giảm, tỷ lệ lạm phát tăng cao, có thời điểm trên 10%/năm.
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
Do môi trường vĩ mô không ổn định, lãi suất huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân có lúc lên đến 20%, lãi suất vay qua đêm trên thị trường liên ngân
ROA (%) 0,8
7 7 0,9 7 0,8 0,68
hàng kỳ hạn ngắn có lúc lên đến 27-30%/năm. Đây là một thách thức không nhỏ cho một ngân hàng khi thị phần còn nhỏ bé, đang xây dựng thương hiệu. Vượt qua những thách thức, khó khăn đó, BAOVIET Bank đã đứng vững với tốc độ phát triển ổn định, vững chắc.
2.4.1.2. Kết quả đạt được
- Kiểm sốt được tồn bộ rủi ro: Do các khoản thanh tốn ngồi hệ thống đều tập trung thanh toán qua Trung tâm thanh toán tại HO nên việc kiểm soát rủi ro thanh khoản của BAOVIET Bank thực hiện khá tốt.
Tại HO đã hình thành Khối Quản lý rủi ro, hằng ngày Khối này có trách nhiệm kiểm soát các báo cáo đã được xây dựng trên cơ sở các quy định của NHNN. Cảnh báo kịp thời các trường hợp rủi ro có thể xảy ra cho Ngân hàng.
Các rủi ro lãi suất, tiền tệ thơng qua đó được HO quản lý một cách có hiệu quả.
- Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng: Các rủi ro đã được HO quản lý, chi nhánh khơng cịn phải quan tâm đến rủi ro thanh khoản, lãi suất nên chi nhánh tận dụng triệt để nguồn khách hàng trên địa bàn thơng qua các hoạt động như: tổ chức chăm sóc khách hàng tốt hơn, thường xuyên hơn, có các mức lãi suất, chương trình đặc biệt cho các đối tượng khách hàng. Đặc biệt tập trung vào phát triển các sản phẩm liên kết với các công ty Bảo hiểm (bancasurance).
- Giải quyết kịp thời tình trạng thừa thiếu thanh khoản: Trước khi Cơ chế quản lý vốn tập trung đi vào hoạt động, một số chi nhánh ln trong tình trạng thừa thanh khoản do huy động vốn đạt kết quả cao. Tuy nhiên, sự dư thừa này chưa đem lại nguồn thu đáng kể cho các chi nhánh này. Từ ngày triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung các chi nhánh này đã có một nguồn thu đáng kể thông qua việc bán vốn về HO và được đảm bảo thanh khoản trong trường hợp thiếu hụt.
Với mơ hình phê duyệt tập trung các khoản vay lớn, sự điều tiết của HO trong việc huy động vốn cho các khoản vay lớn đã giúp các chi nhánh tháo gỡ được rất nhiều trong việc thanh khoản.
- Khả năng sinh lời của BAOVIET Bank: Thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung góp phần đánh giá chất lượng hoạt động của các chi nhánh thuộc BAOVIET Bank. Trong quá trình thực hiện Cơ chế FTP, hầu hết các chi nhánh có dư nợ cao và số dư huy động thấp đều có kết quả kinh doanh thu lỗ. Sau hơn hai năm ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung (kể từ ngày 26/07/2010), mặc dù thị trường tài chính, ngân hàng đang rơi vào suy thối, song các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản, khả năng sinh lời của BAOVIET Bank trong các năm qua được thay đổi tích cực.
Lợi nhuận rịng (triệu VND) 63.10 8 133.29 3 115.586 91.10 9
Tăng trưởng thu nhập lãi ròng (%) - 217,80 22,49 5,80
Thu nhập lãi ròng/Tổng thu nhập hoạt động (%) 45,6 4 35,25 24,62 29,4 Lãi cận biên ròng (%) 2,2 5 0 2,6 0 3,3 3,47
Thu nhập ngoài lãi/Tổng tài sản (%) 0,0 9 0,6 6 0,6 8 0,31
FTP. Các chi nhánh có số dư huy động thấp và dư nợ cao nghĩa là mua vốn từ Trung tâm nhiều hơn bán vốn cho Trung tâm nên kết quả kinh doanh cuối kỳ
Các chỉ số thanh khoản 2009 2010 2011 2012
Dư nợ/Tiền gửi 64,1
1 1 77,0 95,49 107,71
Tài sản thanh khoản/Tổng nợ phải trả 33,1
5 9 28,9 8 28,3 5 41,6
Tiền gửi khách hàng/Tổng nợ phải
trả 561,6 1 60,4 4 60,8 2 61,6
thua lỗ. Đây chính là cơng cụ hiệu quả đánh giá chất lượng hoạt động của chi nhánh. Các chi nhánh có kết quả kinh doanh thua lỗ phải tự điều chỉnh cơ cấu cho vay và huy động hợp lý để tiếp tục tồn tại. Kết quả hoạt động kinh doanh thua lỗ có thể kéo dài đến vài tháng chủ yếu do cán bộ ngân hàng chưa quen với việc xác định lãi suất cho vay và huy động căn cứ vào giá FTP vì kỳ hạn định nghĩa FTP (tính theo ngày) khác với kỳ hạn cho vay/huy động thơng thường (tính theo tháng) nên dẫn đến kinh doanh lỗ trong giao dịch mua, bán vốn với Trung tâm.
Cụ thể, theo cơ chế FTP, kỳ hạn 22-45 ngày được định nghĩa là 1 tháng, kỳ hạn 26-75 ngày được định nghĩa là 2 tháng. Vì vậy, khi ra quyết định cho vay, chi nhánh phải xác định chính xác thời hạn trả nợ của khách hàng để lựa chọn thời gian tài trợ hợp lý đảm bảo thu nhập cao nhất.
- Về khả năng thanh khoản của BAOVIET Bank: Là một cơ chế quản lý vốn khoa học với chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ, các chi nhánh không thể mua - bán vốn bên ngồi Trung tâm, do đó khả năng giám sát thanh khoản từ HO tương đối tốt, đảm bảo thanh khoản cho toàn hệ thống. Áp dụng cơ chế mua - bán, tập trung vốn về Hội sở chính, từ đó ln chuyển vốn giữa các chi nhánh, giúp tận dụng nguồn vốn trong hệ thống với chi phí thấp, thời gian luân chuyển/huy động nhanh. Bên cạnh đó, việc tập trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về Hội sở chính, giúp hạn chế chi phí kinh doanh, chế độ báo cáo tức thời, báo cáo cuối ngày giúp chi nhánh đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh để nhanh chóng có các biện pháp phù hợp hơn.
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu trong các năm của BAOVIET Bank như sau:
Bảng 2.6: Khả năng thanh khoản của BAOVIET Bank
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay và huy động vốn từ thị trường 1
■Tiền gửi của khách hàng (tỳ đồng)
■Dui no, Chovay khách hàng (tỳ đồng)
Nguồn: Báo cáo tài chính BAOVIETBank
Nhìn chung, kết quả thực hiện một số chỉ tiêu của Ngân hàng đã đạt được là rất đáng khích lệ trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay của nền kinh tế Việt Nam.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. MỘÍ số hạn chế
cơ chế cũ, song thực tiễn áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BAOVIET Bank đã phát sinh những hạn chế tại các chi nhánh. Thể hiện
Một là, mơ hình tổ chức chưa hồn thiện:
Các bộ phận để vận hành cơ chế định giá điều chuyển vốn nội bộ tại BAOVIET Bank chưa được hoàn thiện, nhân sự để thực hiện chưa tuyển dụng được các cán bộ có kinh nghiệm để vận hành và hồn thiện hệ thống. Phần lớn cơng việc hiện nay được thực hiện tại Ban Tài chính - Kế tốn Hội sở chính, Khối Kinh doanh tiền tệ nghiên cứu và đề xuất Ban điều hành để ban hành biểu lãi suất FTP, các chi nhánh thực hiện kiểm tra kết quả tính tốn và hạch tốn phần thu nhập, chi phí của chi nhánh mình khi Hội sở chính chuyển về thông qua các tài khoản nội bộ.
Các mã dùng để định danh các bộ phận của Đơn vị kinh doanh chưa rõ ràng, thiếu lôgic, không khoa học, dẫn đến việc hạch tốn ghi nhận thu nhập - chi phí khơng phản ánh chính xác, khơng theo dõi được theo Khối, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý đã ban hành.
Với mơ hình như hiện nay, hệ thống FTP vận hành dựa trên các văn bản và điều hành thuộc cấp Ban điều hành, các Ủy ban, Hội đồng quản trị chưa tham gia vào giám sát quá trình thực hiện. Do vậy, việc ban hành biểu lãi suất, vận hành hệ thống vẫn chưa được giám sát một cách độc lập, khách quan của các Ủy ban thuộc Hội đồng quản trị.
Hai là, chưa định giá được mức độ đóng góp của Khối kinh doanh tiền tệ
Cơ chế định giá điều chuyển vốn nội bộ tại BAOVIET Bank lấy Hội sở chính làm trung tâm điều chuyển, nòng cốt là Khối kinh doanh tiền tệ. Nguồn vốn kinh doanh của Khối Kinh doanh tiền tệ gồm nguồn vốn của chủ sở hữu ủy nhiệm, nguồn vốn huy động từ thị trường liên ngân hàng và nguồn vốn điều hòa của chi nhánh chuyển về.
doanh tiền tệ chưa thực hiện bóc tách riêng ra được. Nguồn vốn này cần phải được xác định về khối lượng theo ngày và định giá riêng để phản ánh đúng mức độ hiệu quả trong kinh doanh của Khối Kinh doanh tiền tệ.
Hiện nay, về mặt hệ thống core banking, BAOVIET Bank chưa khai báo riêng mã code kinh doanh cho Khối kinh doanh tiền tệ tách khỏi mã code của Hội
sở chính (Khối Kinh doanh tiền tệ là một chi nhánh độc lập trên hệ thống core banking), do vậy sự tách bạch trong quản lý và kinh doanh chưa được rõ ràng.
Ba là, Cơ chế điều hành lãi suất FTP chưa linh hoạt
Lãi suất thị trường trong thời gian vừa qua thường xuyên biến động, lãi suất thực tế phải trả để huy động vốn lớn hơn trần lãi suất của NHNN từ 2- 4%, cá biệt có những lúc lên tới 7%, nhiều Đơn vị kinh doanh phải huy động vốn dưới mức giá “mua vốn” của HO, một số Đơn vị kinh doanh đã mất nhiều nguồn huy động lớn do lãi suất không cạnh tranh được với mức lãi suất của các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn. Đồng thời, khả năng tổ chức, hoạt động của mỗi Đơn vị kinh doanh còn phụ thuộc vào các yếu tố như: đặc điểm của khu vực, địa bàn hoạt động; về nhu cầu cũng như mức thu nhập của khách hang...Tuy nhiên, Chi nhánh không thể linh động đưa ra mức lãi suất cạnh tranh hơn do bị phụ thuộc vào lãi suất “mua/bán” vốn với Hội sở chính. Như vậy, việc áp dụng cơ chế một giá trong việc “mua/bán” vốn giữa HO và các CN trong toàn hệ thống như hiện nay là một hạn chế rất lớn.
Bốn là, thiếu các công cụ để đánh giá hiệu quả hoạt động của các Chi nhánh
Hằng năm, việc đánh giá hiệu quả của chi nhánh thơng qua các chỉ tiêu về lợi nhuận rịng, dư nợ tín dụng, huy động vốn .
Năm là, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của chi nhánh chưa
hoàn thiện, thiếu các chỉ tiêu để có thể đánh giá toàn diện hơn nữa. Các khoản chi phí hoạt động của trung tâm vốn chưa được xác định và phân bổ
xuống cho từng đơn vị kinh doanh theo các tiêu thức về tổng tài sản, dư nợ bình quân ...
Sáu là, như đã trình bày tại Mục 2.3.3.5 - Điều chỉnh giảm thu nhập hoặc
tăng chi phí, trong Quy định của BAOVIET Bank chưa hướng dẫn phương pháp
điều chỉnh thu nhập, phi phí áp dụng cho các trường hợp cho vay, huy động vốn
đặc biệt. Hiện nay, BAOVIET Bank chưa có phát sinh các khoản cho vay hoặc huy động đặc biệt, nhưng khi có phát sinh, việc xác định cơng thức tính tốn, phân bo thu nhập - chi phí cho các đơn vị kinh doanh sẽ là vấn đề lớn mà trong giai đoạn này Ngân hàng cần nghiên cứu, thống nhất trước.
Ngoài ra, theo cơ chế FTP, khi khoản vay của khách hàng bị quá hạn
chuyển sang nhóm 2 trở lên, theo chuẩn mực kế toán và các quy định hiện hành, các đơn vị sẽ không được dự thu và lãi dự thu trước đó phải thối thu tồn bộ, trong khi giá mua vốn với Hội sở chính vẫn phải trả đều đặn làm cho lợi nhuận của Chi nhánh giảm sút một cách nghiêm trọng. Trong điều kiện khó khăn hiện nay của nền kinh tế, tỷ lệ nợ xấu tăng lên rất mạnh, gây rất nhiều áp lực về kinh doanh, lợi nhuận đối với từng chi nhánh.
2.4.2.2. Nguyên nhân
Một là, BAOVIET Bank là một ngân hàng mới hoạt động, đội ngũ cán
bộ làm công tác định giá và điều chuyển vốn vẫn còn thiếu và yếu, tính chun nghiệp hóa chưa cao.
Hai là, cơng tác đào tạo và đào tạo lại chưa được chú trọng đúng mức,
dẫn đến đội ngũ nhân sự làm công tác định giá và điều chuyển vốn nội bộ mới chỉ dừng lại ở mức vận hành được hệ thống mà chưa có các nghiên cứu, đột phá nào để tiệm cận theo chuẩn mực quốc tế.
Ba là, tổ chức, triển khai công tác định giá và điều chuyển vốn nội bộ từ
Hội sở chính đến chi nhánh bị chồng chéo, thiếu các cơ chế, bộ phận để giám sát
Hội sở chính.
Bốn là, mặc dù đã nỗ lực hồn thiện mơ hình to chức nhưng việc tuyển
dụng các vị trí cho cấp quản lý điều hành có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung vẫn chưa có kết quả như mong muốn.
Ngồi ra, thị trường tài chính trong những năm gần đây đang rơi vào
khó khăn, các tổ chức tín dụng cạnh tranh khơng lành mạnh trong việc huy động vốn từ khách hàng, dẫn đến việc định giá vốn cũng bị méo mó.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nội dung Chương 2 trình bày khái quát quá trình phát triển của Ngân hàng Bảo Việt, đi sâu phân tích thực trạng Cơ chế quản lý vốn tại BAOVIET Bank. Các vấn đề được phân tích tại Chương 2 là những phần mơ tả tổng quan nhất dựa trên kinh nghiệm thực tế của tôi khi làm việc tại bộ phận tài chính - kế tốn của BAOVIET Bank. Trên cơ sở đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong việc triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BAOVIET Bank. Mơ hình quản lý vốn phân tán đang được áp dụng ở hầu hết các NHTM của Việt Nam, một số NHTM đã bắt đầu chuyển đổi dần sang Cơ chế quản lý tập trung và BAOVIET Bank là một trong những ngân hàng tiên phong đó.
Trên cơ sở thực tiễn đó, đánh giá tình hình thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt để chương 3 sẽ đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm hồn thiện cơ chế và phát huy tối đa hiệu quả ứng dụng
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT