Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non huyện lâm thao, tỉnh phú thọ​ (Trang 102 - 104)

3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã được đề xuất

3.4.1. Quy trình khảo nghiệm

Để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, đề tài đã trưng cầu ý kiến các đối tượng có liên quan, việc trưng cầu ý kiến được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiến.

Đề tài đánh giá các biện pháp quản lý được đề xuất theo 2 nội dung, là: tính cần thiết và tính khả thi theo 3 mức độ:

- Điều tra về tính cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất theo 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết.

- Điều tra về tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất theo 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi và không khả thi.

Bước 2: Lựa chọn đối tượng điều tra

Đối tượng điều tra là: Chuyên viên Sở GD&ĐT Phú Thọ, Chuyên viên Phòng GD&ĐT Huyện Lâm Thao, Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và giáo viên các trường mầm non huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Mối quan hệ giữa các BP BP1 BP2 BP7 BP3 BP4 BP5 BP6

- Chuyên viên Phòng Giáo dục Mầm non Sở GD&ĐT Phú Thọ: 02 - Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lâm Thao: 02 - Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng 8 trường MN huyện Lâm Thao: 18 - Giáo viên các trường mầm non huyện Lâm Thao: 108

Bước 3: Tiến hành điều tra.

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý phiêu và phân tích kết quả.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Thống kê ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất của 130 nghiệm thể TT Các biện pháp Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1.

Kế hoạch hóa HĐ BDCM theo chủ đề ngắn hạn và dài hạn của nhà trường trên cơ sở cá nhân tự đăng ký.

116 14 0 2.89 4

2.

Tổ chức BDCM theo chủ đề có trọng tâm, trọng điểm căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu nuôi dưỡng, giáo dục của trường MN trong từng giai đoạn.

118 12 0 2.91 3

3. Chỉ đạo BDCM theo chủ đề cho

giáo viên một cách khoa học. 113 17 0 2.87 5

4. Quản lý đổi mới nội dung, hình

thức BDCM theo chủ đề. 122 8 0 2.94 1

5.

Động viên và khuyến khích việc tự bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề của GV.

120 10 0 2.92 2

6.

Kiểm tra đánh giá hoạt động BDCM theo chủ đề cho giáo viên trường mầm non.

109 21 0 2.84 7

7.

Quản lý việc thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích giáo viên học tập, BDCM theo chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non huyện lâm thao, tỉnh phú thọ​ (Trang 102 - 104)