Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non huyện lâm thao, tỉnh phú thọ​ (Trang 104 - 105)

Nhìn vào bảng 3.1 cho ta thấy các cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Cán bộ quản lý các trường mầm non và giáo viên mầm non huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đánh giá các biện pháp đã đề xuất ở mức rất cần thiết với tỷ lệ cao. Không có ý kiến nào đánh giá các biện pháp đã đề xuất ở không cấp thiết.

Điều đó chứng tỏ các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non được đề xuất là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, giúp giáo viên mầm non cập nhật những vấn đề đổi mới của giáo dục mầm non, đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên và yêu cầu đỏi hỏi ngày càng cao của xã hội với chất lượng giáo dục mầm non.

Bảng 3.2: Thống kế ý kiến về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất của 130 nghiệm thể TT Các biện pháp Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1.

Kế hoạch hóa HĐ BDCM theo chủ đề ngắn hạn và dài hạn của nhà trường trên cơ sở cá

nhân tự đăng ký. 111 19 0 2.85 5

2.

Tổ chức BDCM theo chủ đề có trọng tâm, trọng điểm căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu nuôi dưỡng, giáo dục của trường MN trong từng giai đoạn.

120 10 0 2.92 2

3. Chỉ đạo BDCM theo chủ đề cho giáo viên

một cách khoa học. 117 13 0 2.90 3

4. Quản lý đổi mới nội dung, hình thức BDCM

theo chủ đề. 124 6 0 2.95 1

5. Động viên và khuyến khích việc tự bồi dưỡng

chuyên môn theo chủ đề của GV. 114 16 0 2.88 4

6. Kiểm tra đánh giá hoạt động BDCM theo chủ

đề cho giáo viên trường mầm non. 105 25 0 2.81 7

7.

Quản lý việc thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích giáo viên học tập, BDCM theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non huyện lâm thao, tỉnh phú thọ​ (Trang 104 - 105)