Tên Biến Hệ số hồi qui chuẩnSai số Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyếnVIF
Hằng số 0,743 0,277 0,008 0,506 1,977 STINCAY 0,268 0,061 0,000 0,493 2,027 COSOVC 0,116 0,074 0,121 0,807 1,240 NANGLUC -0,016 0,059 0,783 0,622 1,608 THAIDO 0,336 0,059 0,000 0,585 1,710 DONGCAM 0,122 0,056 0,033 0,506 1,977 R2hiệu chỉnh 0,594 Giá trị F (ANOVA): 44,68 Giá trị Sig. (ANOVA): 0,000 Hệ số Durbin-Watson: 1,688
Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát bằng SPSS 20.0
i) Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy
Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể ta xem xét giá trị F từ bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) tại bảng 4.14. (Phụ lục 5). Kết quả ANOVA cho thấy trị thống kê F của mơ hình = 44,68 với mức ý nghĩa 1% (sig = 0,000), điều này cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu hay các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến biến phụ thuộc và mơ hình có thể sử dụng đƣợc.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì hệ số R2 hiệu chỉnh là thƣớc đo mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy bội vì giá trị của hệ số này khơng phụ thuộc vào số lƣợng biến đƣợc đƣa vào mơ hình nghiên cứu. Mơ hình có hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,594. Nhƣ vậy, 59,4% mức độ biến thiên mức độ hài lịng đƣợc giải thích bởi các biến độc lập (Sự tin cậy, Cơ sở vật chất, thái độ, năng lực và Sự đồng cảm ) trong mơ hình.
ii) Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
61
Một trong những u cầu của mơ hình hồi quy tuyến tính bội là các biến độc lập khơng có tƣơng quan chặt với nhau, nếu u cầu này khơng đƣợc thỏa mãn thì mơ hình đã xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Một trong những cách phát hiện mơ hình có tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến hay khơng mà theo Hồng Trọng và Chu NguyễnMộng Ngọc (2008) là sử dụng hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF), nếu VIF bằng hoặc vƣợt q 10 thì xem nhƣ có hiện tƣợng đa cộng tuyến. Kết quả hồi quy tại bảng 4.14 cho thấy VIF của từng biến độc lập có giá trị nhỏ hơn ba (dao động từ 1.240 đên 2.027) chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
iii) Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Giả định về tính độc lập của phần dƣ đƣợc kiểm tra qua đại lƣợng thống kê là Durbin-Watson. Công thức nhƣ sau:
Trong đó:
ei: phần dƣtại quan sát i n: số quan sát
Giá trị 0 ≤ D ≤ 4
Tuy nhiên, trong thực tế khi tiến hành kiểm định Durbin-Watson có thể áp dụng quy tắc nhƣ sau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2010):
- Nếu 1 < D < 3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tƣơng quan - Nếu 0 < D < 1 thì kết luận mơ hình có tự tƣơng quan dƣơng - Nếu 3 < D < 4 thì kết luận mơ hình có tự tƣơng quan âm
Kết quả của hệ số Durbin-Watson = 1,688 (Bảng 4.14) nhƣ vậy có thể kết luận mơ hình khơng có tự tƣơng quan.
iv) Kiểm định hệ số hồi quy
Từ bảng 4.14 cho thấy có hai biến quan sát COSOVC và NANGLUC lần lƣợt có mức ý nghĩa là (Sig.) 0,121 và 0,783 cả hai đều lớn hơn 0,05 nên hai biến này khơng có ý thống kê với độ tin cậy 95% nên tác giả quyết định loại hai biến này ra khổi mơ hình hồi qui. Hai biến quan sát STINCAY và THAIDO lần đều có mức
62
ý nghĩa (Sig.) là: 0,000nhỏ hơn 0,05. Hai biến này có ý nghĩa trong thống kê với độ tin cậy 99%. cuối cùng là biến độc lập DONGCAM có mức ý nghĩa (Sig.) là: 0,033 nhỏ hơn 0,05. Biến này có ý nghĩa thơng kê với độ tin cậy hơn 96,7%.
v) Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Dị tìm sự vi phạm giả định phân phối chuẩn của phần dƣta sẽ dùng hai công cụ vẽ của phầm mềm SPSS là biểu đồ Histogram và đồ thị P-P Plot. Nhìn vào biểu đồ Histogram (phụ lục 5) ta thấy phần dƣcó phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (=0.983). Nhìn vào đồ thị P-P Plot (phụ lục 5) biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đƣờng chéo những giá trị kỳvọng, có nghĩa là dữ liệu phần dƣcó phân phối chuẩn.
Hình 4.1: Biểu đồ tầng số của phần dƣ chuẩn hóa
Nguồn: Số liệu phân tích tổng hợp, 2016
63
Hình 4.2: Biểu đồ tầng số của phần dƣ chuẩn hóa
Nguồn: Số liệu phân tích tổng hợp, 2016
vi) Kiểm định liên hệ tuyến tính
Dị tìm Giả định liên hệ tuyến tính: Mơ hình hồi quy tuyến tính bội giả định rằng biến phụ thuộc có phân phối chuẩn đối với bất kỳ kết hợp nào của biến độc lập trong mơ hình. Kết quả vẽ đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán chuẩn hóa (Standardized preadicted value) và phần dƣ chuẩn hóa (Standardized residual) mà mơ hình hồi quy tuyến tính cho ra, ta thấy rằng chúng phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 nhƣtrong (Phụ lục 5) chứ khơng tạo ra hình dạng nào, chứng tỏ rằng giả định tuyến tính đƣợc thỏa mãn, ngƣợc lại mô tả phần dƣ và giá trị dự đoán lên đồ thị mà thấy phần dƣ của chúng thay đổi theo một trật tự nào đó (có thể là cong dạng bậc 2 Parapol, cong dạng bậc 3 Cubic,…) thì mơ hình hồi quy tuyến tính mơ tả quan hệ đƣờng thẳng là không phù hợp với các dữ liệu này (Hoàng trọng vàChu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
64
Hình 4.3: Đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa
Nguồn: Số liệu phân tích tổng hợp, 2016
4.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Ta có phƣơng trình hồi quy
SHL = 0,743 + 0,268STINCA + 0,336THAIDO + 0,122 DONGCAM
Qua phƣơng trình hồi qui cho thấy hiệu quả thanh kiểm tra phụ thuộc vào 3 nhân tố : Sự tin cậy (STINCAY), Thái độ phục vụ (THAIDO) và Sự đồng cảm (DONGCAM)
Biến (THAIDO) thái độ phục vụ có hệ số hồi qui 0,336 mang dấu dƣơng (+) quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Mặc khác biến này là có tác động mạnh nhất đối với mức độ hài lòng. Với giả định các yếu tố không đổi, nếu thái độ phục vụ tăng lên 1 đơn vị thì Mức độ hài lòng của hành khách đối với chất lƣợng dịch vụ vận chuyển hành khách là 0,336 đơn vị
65
Sự tin cậy (STINCAY) có hệ số hồi qui là 0,268 mang dấu dƣơng (+) nên có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc, cao thứ hai. Với giả định các yếu tố không đổi, nếu sự tin cậy tăng lên 1 đơn vị thì Mức độ hài lịng của hành khách đối với chất lƣợng dịch vụ vận chuyển hành khách là 0,268 đơn vị
Sự đồng cảm (DONGCAM) có hệ số hồi qui là 0,122 mang dấu dƣơng (+) nên có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc, cao thứ ba. Với giả định các yếu tố không đổi, nếu sự đồng cảm tăng lên 1 đơn vị thì Mức độ hài lịng của hành khách đối với chất lƣợng dịch vụ vận chuyển hành khách là 0,122 đơn vị.
Từ kết quả phân tích trên cho thấy ba giả thuyết đƣợc chấp nhận :
H1: Tin cậy càng cao (+) thì mức độ hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ vận chuyển hành khách cảng cao (+)
H5: Thái độ phục vụ càng tốt (+) thì mức độ hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ vận chuyển hành khách cảng cao (+)
H6: Sự đồng cảm càng cao (+) thì mức độ hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ vận chuyển hành khách cảng cao (+)
Còn lại hai giả thuyết bị bác bỏ
H2: Cơ sở vật chất càng tốt (+) thì mức độ hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ vận chuyển hành khách cảng cao (+). Do kết quả hồi cho thấy mức ý nghĩa của biến này lớn hơn 0,05. Nên tác giả loại biến này ra khỏi mơ hình hồi qui.
H3: Năng lực nhân viên càng cao (+) thì mức độ hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ vận chuyển hành khách cảng cao (+).Do kết quả hồi cho thấy mức ý nghĩa của biến này lớn hơn 0,05. Nên tác giả loại biến này ra khỏi mơ hình hồi qui.
66
CHƢƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ
Từ kết quảphân tích hồi qui trên, tuy có 3 nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của hành khách đối với chất lƣợng dịch vụ vận tải hành khách của Công ty cổ phần Thuận Thảo: Sự tin cậy, Thái độ phục vụ và Sự đồng cảm với việckết hợp với những khó khăn và thuận lợi từ việc phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách của công ty để làm căn cứ đề tác gIả đề xuất các hàm ý quản trị. Tất cả đƣợc thể hiện trong bảng sau: