Nội dung, địa chỉ, hình thức tích hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tích Hợp Nội Dung Giáo Dục Biến Đổi Khí Hậu, Phòng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai Trong Dạy Học Địa Lý 12 Trung Học Phổ Thông Ở Tỉnh Điện Biên​ (Trang 63 - 84)

Bài/tên bài Nội dung tích hợp Địa chỉ tích hợp

Hình thức tích hợp Bài 2. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

BĐKH  gia tăng thiên tai. Cần chú trọng phòng chống tích cực, chủ động.

Mục 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam. a. Ý nghĩa tự nhiên.

Liên hệ

Bài 7. Đất nước nhiều

đồi núi

Khu vực đồi núi : BĐKH  tăng thiên tai trong điều kiện địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn  hậu quả càng nặng nề.

- Khu vực đồng bằng : BĐKH  nước biển dâng  gây ngập úng và xâm nhập mặn trên diện rộng.

Mục 3: Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế xã hội Liên hệ Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển BĐKH làm tăng tác động của thiên tai tới các vùng ven biển : bão tăng cả về tần suất và cường độ, nước biển dâng gây ngập úng,

xâm nhập mặn và sạt lở bờ biển…Cần có các biện pháp để giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH ở các vùng ven biển. Bài 9+10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp : Khí hậu biến đổi làm tăng tính thất thường của các yếu tố thời tiết, khí hậu.

- Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống: Khí hậu biến đổi làm tăng thiên tai và các hiện tượng thời tiết thất thường.

Mục 2: Các thành phần tự nhiên khác:

a) Địa hình xâm thực bồi tụ

b) Sông ngòi của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa c) Đất feralit

d) Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. - Mục 3: Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống. Liên hệ Bài 11+12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Ở mỗi miền địa lí tự nhiên cần có các biện pháp giảm nhẹ tác động của thiên tai và thích ứng với những thách thức ngày càng tăng do BĐKH.

4. Các miền địa lí tự nhiên Liên hệ

Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên

- Sự suy giảm quá mức tài nguyên rừng và các hệ sinh thái khác làm BĐKH. - Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước.

1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật 3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác

Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống

thiên tai

- Sự biến đổi môi trường sẽ dẫn tới sự BĐKH và ngược lại.

- Sự BĐKH sẽ làm tăng hậu quả của thiên tai. - Cần các biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với các thiên tai: Bão, lụt, hạn hán. - Thực hiện các nhiệm vụ của chiến lược là góp phần hạn chế BĐKH.

1. Bảo vệ môi trường. 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường

Kết hợp

Bài 16. Đặc

điểm dân số và phân bố dân cư

nước ta.

Dân số tăng nhanh tạo sức ép lớn tới môi trường  BĐKH.

2. Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

Liên hệ

Bài 18. Đô

thị hóa.

Đô thị phát triển mạnh mẽ  gia tăng hoạt động giao thông vận tải… ô nhiễm không khí  BĐKH. Các đô thị ven biển chịu tác động lớn của BĐKH.

3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội. Liên hệ Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta Tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng mạnh do tác động của BĐKH. 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới. Liên hệ Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp. - Nhiệt độ tăng do BĐKH  ảnh hưởng tới năng suất cây trồng.

1. Ngành trồng trọt. 2. Ngành chăn nuôi.

- Nhiệt độ tăng do BĐKH  ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm vật nuôi. Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp.

Thiên tai, đặc biệt là bão gia tăng do BĐKH  ảnh hưởng lớn tới việc đánh bắt thủy sản. Phát triển trồng rừng sẽ hạn chế ảnh hưởng của BĐKH. 1. Ngành thủy sản. 2. Lâm nghiệp. Liên hệ/ Bộ phận Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Mỗi vùng chịu những tác động khác nhau của BĐKH  ảnh hưởng tới điều kiện sinh thái nông nghiệp.

2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta.

Liên hệ

Bài 26. Cơ

cấu ngành công nghiệp

Hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp, đổi mới trang thiết bị và công nghệ để sử dụng ít nhiên liệu, giảm lượng khí thải.

1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành. Liên hệ Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm. BĐKH tác động mạnh tới việc xây dựng và hoạt động của các công trình thủy điện và ngược lại.

b. Công nghiệp điện lực. Liên hệ

Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Sự gia tăng mạnh mẽ của các phương tiện vận tải dẫn tới ô nhiễm không khí góp phần dẫn đến BĐKH.

Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch. BĐKH có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động du lịch. 2. Du lịch. Liên hệ Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Quá trình xây dựng và các hoạt động của các công trình thủy điện lớn chịu tác động lớn của BĐKH và ngược lại. - Sự gia tăng các thiên tai : xói mòn, trượt lở đất, rét đậm, rét hại… do BĐKH ảnh hưởng tới năng suất cây trồng, vật nuôi.

- Cần chủ động ứng phó với các tác động của BĐKH trong vùng.

2. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện 3. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt đới và ôn đới 4. Chăn nuôi gia súc

Liên hệ Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. - BĐKH khiến nước biển dâng, giảm diện tích canh tác.

- BĐKH làm gia tăng các thiên tai như bão, lũ lụt…ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực. - Cần chủ động ứng phó với các tác động của BĐKH trong vùng. 2. Các hạn chế chủ yếu của vùng. Liên hệ

Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ. - BĐKH làm gia tăng thiên tai : gió phơn khô nóng, bão lũ…

- Bảo vệ và phát triển vốn rừng làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.

2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp.

Bộ phận/ liên hệ Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ. - BĐKH làm gia tăng nguy cơ thiên tai : bão lũ ở phía bắc, khô hạn ở phía nam của vùng.

- BĐKH tác động đến các hệ sinh thái và đa dạng sinh học. - Cần chủ động ứng phó với tác động của BĐKH trong vùng. 2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. Liên hệ Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. - BĐKH làm gia tăng nguy cơ thiên tai : mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp.

- Sự suy giảm tài nguyên rừng góp phần BĐKH. - BĐKH tác động đến các hệ sinh thái và đa dạng sinh học của vùng. - Cần chủ động ứng phó với những tác động của BĐKH trong vùng.

2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm.

3. Khai thác và chế biến lâm sản. Liên hệ Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông

- Phát triển công nghiệp cần gắn với giảm sử dụng nhiên liệu và phát khí thải vào khí quyển để

3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.

Nam Bộ. giảm nguy cơ BĐKH. - Phát triển thủy lợi để giảm thiểu tác động của BĐKH. Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.

BĐKH  nước biển dâng cao  thu hẹp diện tích đồng bằng, tăng hiện tượng xâm nhập mặn  tác động đến sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực  cần chủ động ứng phó với những tác động của BĐKH trong vùng. 2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu. Liên hệ Bài 44 - 45. Tìm hiểu địa lí tỉnh thành phố. Tích hợp lý thuyết và kĩ năng về các biện pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai (xem (*)).

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong phòng và ngoài thực địa

Kết hợp

2.4.2. Xây dựng kế hoạch dạy học

Giáo án 1

Bài 15. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Biết được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, khống khí, đất).

- Hiểu được một số loại thiên tai chủ yếu (bão, lũ lụt, hạn hán, động đất…) thường xuyên xảy ra gây tác hại đến đời sống và kinh tế nước ta.

- Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

2. Kĩ năng

- Liên hệ thực tế để giải thích nguyên nhân phát sinh và tác hại của mỗi loại thiên tai.

- Biết phòng tránh thiên tai thường xảy ra ở địa phương.

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và giảm thiểu BĐKH.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực đặc thù chuyên biệt được hình thành: năng lực ngôn ngữ, năng lực giải thích các hiện tượng và quá trình Địa lí, năng lực nhận thức và tìm hiểu các mối quan hệ, năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn.

II. Phương tiện và phương pháp dạy học

1. Phương tiện dạy học

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Một số tranh ảnh, băng hình về tình trạng suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và BĐKH.

2. Phương pháp dạy học

- Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp thảo luận nhóm.

III. Hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu tình trạng suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta. Các biện pháp để bảo vệ rừng và đa dạng sinh vật.

3. Bài mới.

“Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tài nguyên phong phú, điều kiện

tự nhiên có nhiều thuận lợi song cũng có không ít khó khăn gây ra bởi các tai biến thiên nhiên. Nên vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai là một yêu cầu rất bức thiết. Vậy bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài 15”.

Thời

gian Hoạt động của GV và HS Nội dung

8 phút

Hoạt động 1 (cá nhân)

Tìm hiểu các vấn đề lớn về môi trường trên đất nước ta.

GV: Bảo vệ môi trường là một trong những nội dung chính của phát triển bền vững.

- Em hãy nêu nguyên nhân gây ra

mất cân bằng sinh thái môi trường và các biểu hiện của các tình trạng này ở nước ta?

Do đó chúng ta phải có biện pháp và hành động kịp thời để giảm thiểu tác động của BĐKH.

- Em hãy nêu nguyên nhân gây ô

nhiễm môi trường không khí, nước, đất ở nước ta?

=> Nguyên nhân do các chất phát thải trong sản xuất và sinh hoạt đổ vào môi trường.

1. Bảo vệ môi trường.

Ở nước ta có hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường:

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường. + Nguyên nhân: Do sự khai thác, tác động quá mức vào các thành phần tự nhiên. + Biểu hiện: Gia tăng các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán, và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.

- Tình trang ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu tập trung đông dân cư và một số

- GV nhấn mạnh: Ở nhiều nơi, nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt quá chỉ tiêu cho phép nhiều lần.

- Tích hợp kiến thức BĐKH: GV

chiếu những đoạn băng hình về tình trạng ô nhiễm môi trường và tác hại của BĐKH đối với sức khoẻ, sinh hoạt, sản xuất của con người cho HS quan sát để thấy rõ hơn về sự cần thiết của vấn đề bảo vệ môi trường và giảm thiểu BĐKH.

Hoạt động 2 (Nhóm)

Tìm hiểu về một số thiên tai và biện pháp phòng chống. GV: Chia lớp thành 4 nhóm. - Nhóm 1: bão - Nhóm 2: ngập lụt - Nhóm 3: lũ quét - Nhóm 4: hạn hán - Nhóm 5: Các thiên tai khác.

Theo các nội dung ghi trong phiếu học tập.

GV chuẩn lại kiến thức.

* Tích hợp kiến thức BĐKH:

- “Tại sao khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, thiết bị vệ tinh khí tượng ngày càng hiện đại, các dự

vùng cửa sông, ven biển.

2. Một số thiên tai chủ yếu

và biện pháp phòng chống:

(Phiếu học tập và thông tin phản hồi ghi ở phần phụ lục).

báo về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão ngày càng chính xác mà các thiệt hại do bão gây ra ngày càng lớn?”.

- BĐKH toàn cầu ngày một nghiêm trọng làm cho các cơn bão gia tang cường độ hoạt động, mức độ phá huỷ, cũng như hướng di chuyển của nó ngày càng trở nên phức tạp và thay đổi khó lường. Chính vì vậy mà thiệt hại do bão gây ra ngày càng lớn. - Tiêu biểu là trận bão lũ lịch sử năm 2008, không chỉ vùng đồng bằng mà ngay cả vùng trung du miền núi như Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai cũng thiệt hại nặng nề do lũ quét và trượt lở đất...

Hoạt động 3 (cả lớp)

Tìm hiểu chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta. GV: Chiến lược của nước ta được xây dựng dựa trên những nguyên tắc chung của chiến lược bảo vệ toàn cầu (WSC) do Liên hợp quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN) đề xuất.

- Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu

biết của mình em hãy nêu các nhiệm

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

- Duy trì môi trường sống và các quá trình sinh thái chủ yếu.

- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại. - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài

vụ chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta?

- Tích hợp kiến thức BĐKH:

người dân Việt Nam, mỗi chúng ta phải có ý thức cùng với Đảng và nhà nước bảo vệ môi trường và phòng chống BĐKH.

nguyên thiên nhiên, điều khiển sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được. - Đảm bảo chất lượng môi trường.

- Ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên. - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường

IV. Hoạt động luyện tập - vận dụng

Câu 1: Bão gây hại rất lớn đến sản xuất và đời sống là do:

A. Thường xảy ra trong thời gian dài. B. Thường có gió mạnh kèm theo mưa lớn. C. Đổ bộ vào sâu trong đất liền.

D. Không thể phòng chống được.

Câu 2: Nguyên nhân khiến Đồng bằng sông Hồng là vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất nước ta là:

A. Không có rừng ven biển. B. Ảnh hưởng của triều cường.

C. Địa hình thấp, lũ tập trung, có hệ thống đê bao bọc, mức độ đô thị hoá cao.

C. Còn nhiều ô trũng chưa được bồi lấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tích Hợp Nội Dung Giáo Dục Biến Đổi Khí Hậu, Phòng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai Trong Dạy Học Địa Lý 12 Trung Học Phổ Thông Ở Tỉnh Điện Biên​ (Trang 63 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)